Dự kiến có 200 đại biểu dự Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Gò Quao

Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Gò Quao (Kiên Giang) dự kiến diễn ra tại hội trường lớn Huyện ủy Gò Quao, khoảng 200 đại biểu tham dự, trong đó 150 đại biểu chính thức.

Thoát nghèo nhờ chính sách

Kiên Giang là một trong 3 tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (cùng Trà Vinh và Sóc Trăng) có đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, với hơn 56.000 hộ, gần 237.000 nhân khẩu, chiếm trên 13% dân số của tỉnh.

Liều bơm nước mặn để cứu lúa

Trước nguy cơ hàng nghìn ha lúa vụ Đông Xuân muộn 'khát nước' ngọt, một số nông dân tỉnh Sóc Trăng đánh liều bơm nước mặn vào đồng để cứu lúa với hy vọng 'còn nước còn tát'.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chúc mừng Tết Chôl Chnăm Thmây tại Kiên Giang

Sáng 9/4, tỉnh Kiên Giang tổ chức buổi họp mặt mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2024 của đồng bào Khmer. Tham dự có Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cùng lãnh đạo tỉnh và trên 200 đại biểu là cán bộ lãnh đạo, cán bộ hưu trí, chức sắc, người có uy tín, Mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình chính sách tiêu biểu là đồng bào Khmer trên địa bàn.

Phum sóc vui đón Tết Chol Chnam Thmay đầy đủ, ấm áp

Tết Chol Chnam Thmay là Tết 'chịu tuổi' của đồng bào dân tộc Khmer ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm nay sẽ diễn ra từ ngày 14-16/4; trong niềm vui lúa được mùa và tôm được giá, đồng bào Khmer đang đón một cái Tết ấm áp, đậm đà bản sắc dân tộc.

Đồng bào các dân tộc phấn khởi đón tết

Tết đến, đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Kiên Giang lại có dịp gặp gỡ, giao lưu, vui chơi sau những ngày lao động, sản xuất. Từ những chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, đời sống đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển, vì vậy tết năm nay đồng bào các dân tộc phấn khởi.

Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang chúc tết đồng bào Hoa

Sáng 30-1, đoàn công tác do đồng chí Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang Danh Phúc làm trưởng đoàn đã đến chúc tết, tặng quà Hội Tương tế người Hoa xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành và Hội Tương tế người Hoa TP. Rạch Giá (Kiên Giang) dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Thực hiện tốt chính sách giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hằng năm, tỉnh Kiên Giang có khoảng 4.600 người dân tộc thiểu số, phần lớn là đồng bào dân tộc Khmer tham gia học nghề tập trung ở các trình độ cao đẳng, trung cấp nghề và học nghề.

Tiếp tục triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719, nâng thu nhập của bà con DTTS tăng 2 lần so với năm 2020

Sau 3 năm triển khai, Chương trình MTQG 1719 tại tỉnh Kiên Giang đã từng bước thay đổi bộ mặt vùng DTTS và miền núi. Tiếp tục đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Kiên Giang phân đấu đến năm 2025, thu nhập bình quân của bà con DTTS tăng 2 lần so với năm 2020

Kiên Giang thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia

Sau 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình mục tiêu quốc gia 1719), tại tỉnh Kiên Giang đã đáp ứng nguyện vọng của đồng bào, từng bước thay đổi bộ mặt vùng DTTS và miền núi.

Phát triển kinh tế -xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi: Gỡ khó để thực hiện thật tốt.Bài 3: Trung ương và địa phương tập trung tháo gỡ

Với vai trò làm chủ Chương trình MTQG, Ủy ban Dân tộc đã luôn tích cực, chủ động phối hợp với các bộ, ngành liên quan chủ động tham mưu, điều phối ban hành các văn bản, nắm bắt tình hình địa phương và kịp thời tháo gỡ vướng mắc trong thẩm quyền và trách nhiệm được giao.

Lan tỏa yêu thương từ chương trình mẹ đỡ đầu

Sau gần 2 năm triển khai, chương trình mẹ đỡ đầu trở thành điểm tựa cho trẻ mồ côi do dịch bệnh COVID-19, lan tỏa yêu thương trong xã hội. Bằng sự chia sẻ, những người mẹ đỡ đầu trở thành điểm tựa vững chắc cho trẻ mồ côi, giúp các em vượt qua khó khăn, vững bước trên con đường phía trước.

Chương trình MTQG 1719 đáp ứng nguyện vọng chính đáng của đồng bào

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) có nguồn lực lớn nhất từ trước đến nay dành riêng cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Sau 3 năm triển khai Chương trình, tỉnh Kiên Giang đã góp phần đáp ứng nguyện vọng của đồng bào, từng bước thay đổi bộ mặt vùng DTTS và miền núi.

Đẩy mạnh công tác giải ngân vốn chương trình mục tiêu quốc gia

Ngày 23-8, đoàn kiểm tra công tác triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có buổi làm việc với UBND huyện Giang Thành và TP. Hà Tiên (Kiên Giang).

Giữ gìn tiếng nói, chữ viết qua các lớp dạy Khmer ngữ

Kiên Giang có trên 13% dân số là đồng bào Khmer. Vào mùa hè, các chùa Phật giáo Nam tông trên địa bàn tỉnh tổ chức lớp dạy Khmer ngữ cho học sinh, không chỉ cung cấp kiến thức mà còn góp phần bảo tồn, gìn giữ tiếng nói, chữ viết và những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc.

Kiên Giang giảm nghèo nhanh ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Những năm qua, từ các chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, Kiên Giang đã huy động các nguồn lực, lồng ghép nhiều chương trình, dự án để thực hiện công tác giảm nghèo bền vững trong đồng bào Khmer. Đặc biệt, nhiều hộ dân tự phấn đấu vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng, từ đó, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer.

Nông thôn mới 'thắp sáng' phum, sóc vùng đồng bào Khmer

Những năm qua, tỉnh Kiên Giang đã huy động các nguồn lực, lồng ghép nhiều chương trình, dự án thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc. Nhờ vậy, diện mạo vùng đồng bào Khmer ngày càng khởi sắc, cuộc sống ngày càng ổn định.

Giúp đồng bào Khmer nghèo an cư

Những ngôi nhà nghĩa tình là nguồn động viên, là động lực tiếp thêm sức mạnh giúp các gia đình đồng bào Khmer nghèo vươn lên, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần tích cực trong công tác giảm nghèo, an sinh xã hội ở địa phương.

Sinh viên Lào, Campuchia ở Trường ĐH Kiên Giang vui Tết cổ truyền

Trường ĐH Kiên Giang tổ chức họp mặt sinh viên quốc tế đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay (Campuchia) và Bunpimay (Lào).

Đồng bào Khmer đón Tết Chôl Chnăm Thmây vui tươi, ấm áp

Kiên Giang có hơn 13% dân số là đồng bào Khmer (đứng thứ ba khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, sau Sóc Trăng và Trà Vinh) với khoảng 56.400 hộ, 238.000 nhân khẩu. Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer năm nay diễn ra từ 14 - 16/4/2023 (nhằm 24, 25 và 26 tháng 2 Âm lịch).

Đồng bào Khmer phấn khởi đón lễ Sene Đôn Ta

Kiên Giang là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Những năm qua, đồng bào dân tộc Khmer tại địa phương được cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện về chỗ ở, công ăn việc làm, từ đó cuộc sống của đồng bào ngày càng khởi sắc, nâng cao.

Phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếp và làm việc với đoàn đại biểu người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang, ngày 16-9, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang mong muốn người có uy tín tiếp tục phát huy vai trò, tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Nhạc ngũ âm - di sản quý giá của đồng bào Khmer

Trong đời sống tinh thần của đồng bào Khmer, bên cạnh những giá trị về kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, dàn nhạc ngũ âm được đồng bào Khmer xem là tài sản văn hóa, là nhạc cụ không thể thiếu trong các dịp lễ hội quan trọng.

Chùa Sóc Xoài: Góp phần lưu giữ giá trị truyền thống của đồng bào Khmer

Chùa Sóc Xoài tọa lạc khu phố Sơn Tiến, thị trấn Sóc Sơn, huyện Hòn Đất (Kiên Giang) là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia được công nhận năm 1989. Chùa được chính quyền quan tâm đầu tư, sửa chữa, đến nay chánh điện và các hạng mục chùa khang trang, sạch, đẹp, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, tu học cho chư tăng và phật tử địa phương, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử của đồng bào Khmer.

Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc: Thăm, chúc tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây trên địa bàn tỉnh

Ngày 3-4, đoàn công tác do đồng chí Hoàng Thị Hạnh - Ủy viên Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm trưởng đoàn đến thăm, chúc tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2022 trên địa bàn tỉnh; đồng chí Danh Phúc - Tỉnh ủy viên, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh cùng đi với đoàn.

Gia đình 13 người có ngón tay chân kỳ lạ ở miền Tây

Gia đình 13 người ở miền Tây có tay, chân chỉ từ 2 đến 3 ngón và dài hơn nhiều so với người bình thường.

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc Khmer

Sau Trà Vinh và Sóc Trăng, Kiên Giang đứng thứ ba vùng Đồng bằng sông Cửu Long về số lượng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với gần 56.800 hộ, 242.602 khẩu, chiếm 13,4% dân số toàn tỉnh. Trong những năm qua, việc quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc đã góp phần giúp đồng bào Khmer ở Kiên Giang ngày phát triển đi lên ổn định cuộc sống.

Diện mạo mới ở vùng đồng bào Khmer

Các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, chương trình giảm nghèo bền vững… được thực hiện tốt, mang lại hiệu quả thiết thực, nhờ đó đời sống của đồng bào dân tộc Khmer ở Kiên Giang được nâng lên rõ rệt. Đặc biệt, 40 xã vùng đồng bào dân tộc Khmer được công nhận là xã nông thôn mới.

Giúp đồng bào Khmer vươn lên thoát nghèo

Đồng bằng sông Cửu Long hiện có trên 1,5 triệu người là đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 6,8% dân số toàn vùng, trong đó, đồng bào Khmer đông nhất, với trên 1,2 triệu người. Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Khmer nói riêng…

Thông tin bất ngờ về đoàn xe chở 'người có uy tín' đi tham quan, học tập kinh nghiệm

Nhiều người tỏ ra thắc mắc vì không biết những ai là người có uy tín mới được đi theo đoàn xe VIP để tham quan, học tập kinh nghiệm.