Tây Nguyên là vùng đất giàu tiềm năng để phát triển ngành trồng trọt và chăn nuôi. Điều này mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư khai thác những ngành nghề, lĩnh vực có triển vọng để kiến tạo nền nông nghiệp Tây Nguyên phát triển bền vững.
Các giải pháp cho mô hình chăn nuôi hiện đại được các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp chia sẻ tại Hội nghị xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn vùng Tây Nguyên, tổ chức ngày 30-10, tại Gia Lai.
Những năm qua, các sản phẩm và dịch vụ Halal ngày càng phổ biến và được ưa chuộng trên toàn cầu, đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam, trong đó có ngành chăn nuôi, mà De Heus Việt Nam là một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại lĩnh vực này.
Công nghiệp hóa nền chăn nuôi theo hướng xanh, bảo vệ môi trường sẽ là xu thế để xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, bền vững và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và quốc tế.
'Ươm mầm phát triển bền vững' là chương trình giúp người trẻ Việt Nam phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực phát triển bền vững.
Đây là nội dung được ông Nguyễn Quang Hiếu - Giám đốc đối ngoại Công ty TNHH De Heus Việt Nam cung cấp tại Hội nghị Halal toàn quốc diễn ra vào ngày 22/10 tại Hà Nội.
Phát triển bền vững trong ngành nông nghiệp không chỉ ở việc cải thiện các yếu tố môi trường, mà còn là việc nâng cao hiệu quả chăn nuôi để tối ưu hóa tài nguyên, cũng như xây dựng năng lực và lợi nhuận bền vững cho toàn bộ chuỗi giá trị. Hiểu được nhu cầu của mỗi phân khúc chăn nuôi, Tập đoàn De Heus luôn linh hoạt xây dựng các giải pháp để mỗi khách hàng đều có thể phát triển trang trại của mình trên toàn cầu một cách bền vững.
Ngày 17-10, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung đã có chuyến thị sát và làm việc tại dự án 'Khu trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN Gia Lai', tại thôn 6, xã Ia Le, huyện Chư Pưh.
DHN dự kiến thu 2 tỷ USD mỗi năm khi chuỗi dự án nông nghiệp công nghệ cao tại Tây Nguyên đi vào khai thác từ năm 2030.
Lãnh đạo UBND tỉnh Gia Lai đã có buổi làm việc với chủ đầu tư Dự án nông nghiệp công nghệ cao DHN Gia Lai và nghe báo cáo kết quả triển khai tại dự án này.
Vừa qua, De Heus vô cùng tự hào khi sản phẩm Romelko Green dành cho heo con từ cai sữa - 20kg được vinh danh là Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024. Lễ tôn vinh đã diễn ra tại Hà Nội, do Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức.
Ngành công nghiệp sản xuất thức ăn thú cưng ở Việt Nam còn non trẻ. Tuy nhiên, những năm gần đây cũng đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ từ ngành sản xuất này.
Ông Vũ Mạnh Hùng nói 2024 là thời khắc khó quên khi đang phải chứng kiến những thách thức chưa từng có, nhưng cũng là lúc doanh nhân thể hiện sự năng động, bản lĩnh.
Việc bắt tay với đối tác ngoại thực hiện chăn nuôi theo mô hình công nghệ cao đã và đang giúp Hùng Nhơn khẳng định vị thế trên thị trường thế giới.
Ngày 14-10, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp PT&NT tổ chức Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ IX với chủ đề: 'Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ NN&PTNT lắng nghe nông dân nói'.
Làn sóng AI vẫn đang tiếp tục tạo ra những thay đổi đáng kể trong cách thức mọi người làm việc và kết nối. Nhân dịp Microsoft mới công bố những cải tiến công nghệ cho Copilot, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với bà Nguyễn Quỳnh Trâm, Tổng giám đốc Microsoft Việt Nam về chủ đề này.
Tích hợp liền mạch các ứng dụng văn phòng quen thuộc của Microsoft 365 như Word, Excel, PowerPoint, Outlook, Teams và nhiều ứng dụng khác, Microsoft 365 Copilot đóng vai trò như một trợ lý ảo trong công việc giúp nhân viên De Heus tiết kiệm đáng kể thời gian và công sức.
Sáng 24.9, Tổ Công tác đặc biệt để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư, dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh (Tổ Công tác đặc biệt của tỉnh) tổ chức họp định kỳ tháng 9.2024 đánh giá kết quả thực hiện và giải pháp thúc đẩy tiến độ các dự án trên địa bàn tỉnh.
Sau ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) kéo theo sạt lở và lũ quét, bà con miền Bắc đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn, từ thiệt hại nhà cửa cho đến những nỗi lo về sức khỏe và sinh hoạt hằng ngày. Không chỉ mong muốn sẻ chia với bà con nói chung, De Heus còn dành sự quan tâm đặc biệt đến các em nhỏ nơi đây.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu nông nghiệp sẽ giúp Tây Ninh nâng cao giá trị sản phẩm, tạo thu nhập ổn định cho nông dân và đóng góp tích cực phát triển kinh tế của tỉnh.
Thực trạng lâu nay của ngành chăn nuôi Việt Nam là phụ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi (TĂCN) và nguyên liệu nhập khẩu. Lĩnh vực sản xuất TĂCN trong nước cũng đang trong tình cảnh tương tự, điều này khiến cho việc tự chủ sản xuất, nội địa hóa cung ứng TĂCN gặp nhiều khó khăn.
Từ đầu năm 2024 đến nay, Đồng Nai sản xuất và cung ứng cho thị trường hơn 2 triệu tấn thức ăn chăn nuôi, tăng gần 6% so với cùng kỳ năm trước. Đồng Nai là 'thủ phủ' sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam vì có nhiều nhà máy sản xuất được đặt trong các khu công nghiệp. Các tập đoàn sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn đa số đều có nhà máy ở Đồng Nai như: C.P. (Thái Lan), Cargill (Hoa Kỳ), De Heus (Hà Lan), CJ (Hàn Quốc), Japfa (Singapore)…
Tây Ninh hội tụ nhiều yếu tố để phát triển kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp
Xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của Việt Nam tăng trưởng tốt trong quý II/2024. Việt Nam đang phấn đấu đưa chăn nuôi thành ngành hàng xuất khẩu tỷ USD.
Với sự đầu tư của khối doanh nghiệp và người chăn nuôi, đến nay đàn gia súc, gia cầm đã phát triển đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và có nhiều cơ hội xuất khẩu tiềm năng.
Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch, an toàn, thân thiện với môi trường ngày càng được chú trọng. Việc đẩy mạnh các giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ là xu thế tất yếu, hướng tới một nền nông nghiệp an toàn và bền vững.
5 năm gần đây, Sư đoàn Bộ binh cơ giới (BBCG) 308, Quân đoàn 12 đã triển khai nhân rộng nhiều mô hình tăng gia sản xuất phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao chất lượng đời sống bộ đội, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ thường xuyên, đột xuất.
Ươm mầm phát triển bền vững là một trong những chương trình tiên phong tạo ra nguồn nhân lực tương lai giúp xây dựng một Việt Nam xanh, bền vững và phát triển.
Chương trình ươm mầm phát triển bền vững mùa hai do Dear Our Community tổ chức nhằm mang đến cơ hội học tập, trải nghiệm cho giới trẻ mong muốn làm việc trong lĩnh vực phát triển bền vững.
Trong bối cảnh các thị trường trọng điểm của Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn, khu vực tiêu thụ thực phẩm Halal đang nổi lên là một thị trường có tiềm năng mở ra không gian tăng trưởng mới cho kim ngạch xuất khẩu.