Trung Quốc 'tung' chiến lược mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, 'đập tan' mọi ngờ vực của Mỹ và châu Âu về xe điện

Ngành công nghiệp xe điện đang dẫn đầu thế giới của Trung Quốc sẽ nhận được sự thúc đẩy lớn từ chính phủ.

Kinh tế Trung Quốc đã lấy lại đà phục hồi?

Vẫn còn những khó khăn đối với Trung Quốc trong năm 2024, tuy nhiên, dữ liệu gần đây cho thấy, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã lấy lại đà phục hồi.

Trung Quốc mua lại cổ phiếu ngân hàng lớn sau khi nhà đầu tư nước ngoài bán tháo

Quỹ đầu tư Central Huijin Investment (CHI) đã mua lại cổ phiếu của bốn ngân hàng lớn nhất đại lục sau khi các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng hơn 140 tỉ nhân dân tệ (hơn 19 tỉ đô la Mỹ) cổ phiếu loại A trên thị trường mở. Đây là lần đầu tiên quỹ đầu tư chính phủ mua cổ phiếu của các ngân hàng này kể từ khi chứng khoán đại lục lao dốc vào năm 2015.

Nhà đầu tư ngoại bán ròng, tháo chạy khỏi chứng khoán Trung Quốc

Các nhà đầu tư toàn cầu vẫn tỏ ra thận trọng với thị trường chứng khoán Trung Quốc bất chấp những dấu hiệu khởi sắc gần đây của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.

Đông Nam Á kiếm bộn tiền nhờ nhu cầu sầu riêng của Trung Quốc

Nhờ Trung Quốc, nhu cầu sầu riêng của thế giới tăng lên tới 400%. Bên cạnh đó, các nhà xuất khẩu sầu riêng Đông Nam Á đang tìm kiếm thỏa thuận thương mại khu vực để giúp bán được nhiều sản phẩm hơn nữa.

Khủng hoảng bất động sản - Rủi ro mới đối với kinh tế Trung Quốc

Sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc đang chịu áp lực nặng nề từ tình trạng sụt giảm ngày càng trầm trọng của thị trường bất động sản.

Trung Quốc rơi vào giảm phát, các ngân hàng trung ương tạm 'thở phào' trước lạm phát

Sau 2 năm, lần đầu tiên giá tiêu dùng và giá sản xuất của Trung Quốc cùng giảm, đánh dấu một chu kỳ giảm phát có thể giúp các ngân hàng trung ương toàn cầu phần nào đối phó với tình trạng lạm phát ở các quốc gia.

Giảm phát ở Trung Quốc góp phần cho các ngân hàng trung ương toàn cầu kiểm soát lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc lần đầu tiên giảm cùng nhau kể từ năm 2020. Đây là yếu tố có thể hỗ trợ các ngân hàng trung ương toàn cầu trong việc kiểm soát lạm phát, nhưng lại báo hiệu một triển vọng kém khả quan hơn ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Trung Quốc rơi vào giảm phát

Giá tiêu dùng và giá nhà sản xuất ở Trung Quốc đều giảm trong tháng 7 so với cùng kỳ năm ngoái, dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã rơi vào giảm phát...

Bộ Chính trị Trung Quốc báo hiệu nắn chỉnh chính sách để hỗ trợ tăng trưởng

Tại cuộc họp hồi đầu tuần qua, Bộ chính trị Trung Quốc thừa nhận tăng trưởng kinh tế đang ở dạng 'lượn sóng' và 'zig zag', đồng thời khẳng định quyết tâm tinh chỉnh các chính sách về bất động sản, giãn nợ và thị trường vốn. Thông điệp này làm dấy lên hy vọng Bắc Kinh sẽ đưa ra các chính sách hỗ trợ tăng trưởng chủ động hơn trong những tháng tới. Tuy nhiên, các nhà kinh tế nhận định vẫn còn quá sớm để đánh giá tác động của thông điệp này cho đến khi các biện pháp cụ thể được triển khai.

Làn sóng bất bình dồn các ngân hàng Trung Quốc vào thế khó

Xu hướng trả nợ trước hạn đang đe dọa lợi nhuận của các ngân hàng Trung Quốc. Nhiều nhà băng đã tìm cách hạn chế hoạt động này.

Trung Quốc: Thuế bất động sản, bán tài sản là cách để khắc phục khủng hoảng tài chính

Chính quyền các tỉnh của Trung Quốc đang phải đối mặt với gánh nặng nợ chưa từng có sau khi doanh số bất động sản sụt giảm, nền kinh tế chậm lại, chi tiêu gia tăng do hoạt động xét nghiệm Covid-19 và phong tỏa trong những năm qua.

Người vay mua nhà ồ ạt trả nợ trước hạn: Cái kết của 'hạ nhiệt' bất động sản của Trung Quốc

Các ngân hàng Trung Quốc đang phải đối mặt với một thách thức mới về thu nhập khi ngày càng có nhiều người mua nhà trả hết các khoản thế chấp trước thời hạn, đe dọa những người cho vay với việc mất thu nhập lãi dự kiến trong nhiều năm.

Người mua nhà Trung Quốc đổ xô trả nợ trước hạn

Người Trung Quốc tìm mọi cách để trả nợ trước hạn nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính. Điều này có thể ảnh hưởng tới nguồn thu của các ngân hàng.

Nguy cơ Trung Quốc mất trụ cột tăng trưởng kinh tế

Giới kinh tế dự đoán đóng góp của thặng dư tài khoản vãng lai tới GDP của Trung Quốc sẽ giảm trong năm 2023, ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng kinh tế.

Đồng Nhân dân tệ bất ngờ 'trúng đạn', kinh tế Trung Quốc tăng thách thức

Trung Quốc có thể mất đi hỗ trợ chính cho tăng trưởng kinh tế trong năm nay khi người dân đổ xô du lịch nước ngoài và xuất khẩu tiếp tục giảm mạnh do suy thoái toàn cầu.

Kinh tế Trung Quốc ra sao trong tháng đầu tiên không hạn chế Covid-19?

Nền kinh tế Trung Quốc đã cho thấy một số dấu hiệu cải thiện trong tháng đầu tiên của năm 2023, khi nước này đã vạch ra lộ trình tiến tới tháng thứ hai không còn hạn chế Covid-19, mặc dù nhiều hoạt động đã gián đoạn trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.

Trung Quốc tăng trưởng 3% trong năm 2022

Với mức tăng trưởng 3% trong năm ngoái, cao hơn dự báo của giới phân tích, nền kinh tế Trung Quốc chứng tỏ sức chống chịu các bất ổn vĩ mô và tác động của đại dịch Covid-19 tốt hơn với dự báo.

Kinh tế Trung Quốc càng đuối hơn sau khi nới Zero Covid

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tiếp tục suy yếu trong tháng 12 khi đợt bùng dịch Covid-19 quy mô lớn lan rộng trên cả nước...

Trung Quốc thúc đẩy tiêu dùng nội địa để phục hồi kinh tế

Để hỗ trợ cho sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch, một trong những ưu tiên hàng đầu của giới chức Trung Quốc là thúc đẩy tiêu dùng nội địa. Nhiều chính sách đã và đang được các cấp chính quyền từ trung ương cho tới địa phương triển khai, để hỗ trợ hoạt động tiêu dùng trong nước.

Giới phân tích: Trung Quốc còn nhiều dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ

Giới phân tích cho rằng suy thoái kinh tế và dịch Covid-19 diễn biến phức tạp sẽ khiến Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ và cắt giảm lãi suất sâu hơn.

Nắng nóng giáng mạnh vào kinh tế Trung Quốc

Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đã giảm tốc đáng kể do dịch bệnh và tác động từ khủng hoảng ngành địa ốc. Giờ đây, đợt nắng nóng kỷ lục sẽ khiến tình hình càng thêm tồi tệ.

Vì sao Trung Quốc lại đi ngược với thế giới, bất ngờ hạ lãi suất?

Với việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) cắt giảm 10 điểm cơ bản lãi suất chính sách vào hôm 15/8 - lần cắt giảm đầu tiên kể từ giữa tháng Một - các nhà phân tích đang kỳ vọng Bắc Kinh sẽ sử dụng các công cụ giá, cùng với việc tăng cường tín dụng và thúc đẩy cơ sở hạ tầng, để nhanh chóng thúc đẩy nhu cầu trong nước.

Làn sóng 'tẩy chay thế chấp' khuynh đảo ngành bất động sản Trung Quốc

Trung Quốc phải đối mặt với những rủi ro tài chính mới từ làn sóng tẩy chay thế chấp đang lan rộng khắp cả nước.

Trung Quốc bơm hơn 5 nghìn tỷ USD để kích thích kinh tế năm nay

Con số này tương đương gần 1/3 tổng quy mô nền kinh tế 17.000 tỷ USD của Trung Quốc nhưng thấp hơn nhiều so với các chương trình kích thích của năm 2020...

Chiến lược phong tỏa mới của Trung Quốc

Phong tỏa ngắn ngày sẽ là chiến lược phổ biến của Trung Quốc trước thềm Đại hội đảng Cộng sản, khi Bắc Kinh cố gắng ngăn chặn đợt bùng phát Covid-19 lớn nhất trong hai năm qua.

Trung Quốc hạ lãi suất để giải cứu nền kinh tế

Trung Quốc cắt giảm lãi suất chính sách nhằm hỗ trợ nền kinh tế chống chịu với hàng loạt cú sốc, từ cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đến các đợt bùng phát dịch.

Thặng dư thương mại Trung Quốc lập kỷ lục trong năm 2021

Thặng dư thương mại Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục gần 680 tỷ USD, góp phần hỗ trợ nền kinh tế vốn đang bị ngành bất động sản và các đợt bùng dịch mới kéo tụt.

Trung Quốc lập kỷ lục thặng dư thương mại 676 tỷ USD trong năm 2021

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ của Trung Quốc duy trì trong tháng 12 vừa qua, đưa mức thặng dư thương mại cả năm lên đỉnh cao mới...

Trung Quốc xuất khẩu kỷ lục bất chấp Omicron

Xuất khẩu của Trung Quốc liên tục lập đỉnh trong những tháng qua. Nhưng giới quan sát cho rằng đà tăng sẽ khó kéo dài sang năm 2022.

Fed và PBOC: Khác biệt trong giai đoạn chính sách mới

Năm 2022 dự kiến diễn ra với sự phân kỳ chính sách tiền tệ giữa Mỹ và Trung Quốc, đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc chiến để đối phó với hậu quả của đại dịch và thiết lập sự suy giảm đồng bộ ở hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Những con số phơi bày triển vọng mờ mịt của kinh tế Trung Quốc

Giới quan sát nhận định bức tranh kinh tế của Trung Quốc vẫn u ám trong tháng 11. Họ cho rằng Bắc Kinh sẽ sớm đưa ra các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế.

Bắc Kinh có thể thay đổi lập trường để cứu nền kinh tế

Giới quan sát cho rằng Trung Quốc có thể bổ sung gói hỗ trợ tài khóa và nới lỏng một số hạn chế để giúp nền kinh tế phục hồi.

Trung Quốc cảnh giác trước loạt sóng gió kinh tế

Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường kêu gọi chính quyền địa phương hành động nhiều hơn để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và đưa định hướng này trở thành một ưu tiên kinh tế lớn.

'Bom nợ' Evergrande khiến hệ thống ngân hàng Trung Quốc phải thận trọng hơn

Trung Quốc đang nỗ lực tăng cường bảo vệ hệ thống tài chính do Nhà nước kiểm soát, trong bối cảnh nợ xấu gia tăng, đồng thời có dấu hiệu suy giảm đà tăng trưởng kinh tế.

Đằng sau cuộc khủng hoảng China Evergrande

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã tăng cường bơm tiền mặt ngắn hạn vào hệ thống tài chính sau khi lo ngại về khủng hoảng nợ tại Evergrande - tập đoàn bất động sản lớn nhất nước này - làm chao đảo các thị trường toàn cầu. Tuy nhiên nỗ lực được cho chỉ nhằm xoa dịu tạm thời, khi gốc rễ vấn đề nằm ở hệ thống đã tồn tại hàng chục năm qua của Trung Quốc.

Trung Quốc lại bơm thêm 18.6 tỷ USD vào hệ thống giữa khủng hoảng Evergrande

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) lại bơm tiền vào hệ thống tài chính sau khi nỗi lo về Evergrande làm chao đảo thị trường toàn cầu.

Đằng sau sự im lặng đáng sợ, Trung Quốc sẽ cứu hay để mặc Evergrande sụp đổ?

'Phần lớn mọi người đều không cho rằng Evergrande sẽ bất ngờ sụp đổ, nhưng sự im lặng và thiếu hành động của các nhà hoạch định chính sách đang khiến mọi người hoảng sợ'...

'Bom nợ' bất động sản Evergrande thách thức chính sách của Trung Quốc

Chính sách cứng rắn với ngành bất động sản Trung Quốc gặp thách thức khi một trong những nhà phát triển lớn nhất nước này có nguy cơ vỡ nợ.

Lý do Bắc Kinh im lặng khi Evergrande chìm trong hố nợ 300 tỷ USD

Khủng hoảng nợ của China Evergrande kéo tụt toàn ngành bất động sản của Trung Quốc. Nhưng chính quyền Bắc Kinh vẫn im hơi lặng tiếng, khiến thị trường càng trở nên hoảng loạn.