Tổ chức thi tuyển ý tưởng quy hoạch khu vực Dinh trấn Thanh Chiêm kết nối phát triển du lịch

UBND tỉnh Quảng Nam vừa có công văn thống nhất để UBND thị xã Điện Bàn tổ chức thi tuyển ý tưởng quy hoạch khu vực Dinh trấn Thanh Chiêm kết nối phát triển du lịch, tái hiện kiến trúc Dinh trấn Thanh Chiêm và xây dựng Bia chữ Quốc ngữ.

Quảng Nam tìm ý tưởng phát huy giá trị Dinh trấn Thanh Chiêm

Quảng Nam sẽ thi tuyển ý tưởng quy hoạch khu vực di tích Dinh trấn Thanh Chiêm nhằm giữ gìn giá trị di tích và phát triển du lịch.

Thị xã Điện Bàn đề xuất Quảng Nam chọn làm nơi xây Đền thờ Vua Hùng

Thị xã Điện Bàn đề xuất Quảng Nam xem xét, chọn làm nơi xây Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công với đất nước.

Quảng Nam: Thị xã Điện Bàn đề nghị được lựa chọn để xây dựng Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công

UBND tỉnh Quảng Nam vừa có Công văn 3362 gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc xem xét, lựa chọn thị xã Điện Bàn để xây dựng Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công với đất nước.

Điện Bàn đề nghị Quảng Nam chọn là nơi xây Đền thờ Vua Hùng

UBND thị xã Điện Bàn đề nghị tỉnh Quảng Nam chọn địa phương này là nơi xây dựng Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công với nước.

Quảng Nam muốn phát triển nhiều điểm đến ngoài Hội An

Bên cạnh điểm đến Hội An nổi tiếng lâu nay, Quảng Nam lên kế hoạch khai phá tiềm năng và liên kết dịch vụ du lịch tại các địa phương khác trên địa bàn tỉnh, bao gồm thành phố Tam Kỳ, huyện Núi Thành và huyện Phú Ninh cũng như thị xã Điện Bàn để đa dạng hóa điểm đến và tránh áp lực lên phố cổ.

Làng nghề đúc đồng truyền thống 400 năm tuổi ở Quảng Nam

Phước Kiều, làng đúc đồng truyền thống 400 năm tuổi ở xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, là một trong số những làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Quảng Nam.

Từ đâu có đường từ Thanh Chiêm tới Cửa Đại?

Nghệ nhân làng gốm Thanh Hà Nguyễn Lành (89 tuổi) dẫn tôi tới vị trí tấm bia đá hình trụ nằm sát bên đường Phạm Phán, tổ 22 khối Nam Diêu, P. Thanh Hà (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam). Ông cho biết đây là tấm bia đã trở thành di tích văn hóa, ghi lại sự kiện mở con đường từ Thanh Chiêm (Cái Quan- QL1A) đến Cửa Đại vào thời vua Minh Mạng thứ 5.

Có thương thì về Phú Chiêm...

Một ngày lạc bước giữa phố xá Đà Nẵng náo nhiệt, người, xe tấp nập; đang thèm thấy lại chút bóng dáng quê mùa xứ Quảng, bỗng bắt gặp một gánh mì khiêm tốn, bàn ghế nho nhỏ, gọn gàng bên vỉa hè với bảng hiệu viết tay: Mì Quảng Phú Chiêm.