Khép lại kỷ nguyên lãi suất âm

18 tháng sau khi châu Âu kết thúc thử nghiệm lãi suất âm kéo dài, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) cũng đã làm điều tương tự với lần tăng lãi suất đầu tiên sau 17 năm.

Kinh tế Đức thụt lùi trước 'đòn giáng' của lạm phát và lãi suất

Các hoạt động kinh tế chùng xuống dưới sức ép của lãi suất và lạm phát cao cùng chi phí năng lượng đắt đỏ là nguyên nhân chính khiến GDP của Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, giảm 0,3% vào năm ngoái.

Thế giới đối mặt kỷ nguyên tăng thuế

Các nước giàu đang thu thuế ngày càng nhiều hơn so với ở những thập kỷ trước, nhằm có đủ ngân sách để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công ngày càng lớn trong bối cảnh lãi suất cao khiến cho việc vay mượn để chi tiêu trở nên kém hấp dẫn hơn...

Châu Âu đương đầu áp lực thay đổi chính sách tiền tệ từ Mỹ

Tuần vừa rồi, các ngân hàng trung ương ở châu Âu khẳng định còn quá sớm để 'quay xe' trong cuộc chiến chống lạm phát, dù trước đó Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell thể hiện một quan điểm mềm mỏng tới mức bất ngờ về triển vọng chính sách tiền tệ trong thời gian tới...

Lạm phát tại Eurozone giảm tháng thứ 3 liên tiếp: Vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ

Sau 10 lần tăng lãi suất liên tiếp trong vòng hơn một năm qua, nỗ lực kiềm chế lạm phát của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã đạt được kết quả khả quan. Tỷ lệ lạm phát đã giảm 0,5% xuống còn 2,4% trong tháng 11-2023 so với tháng trước và dần tiệm cận tới mức mục tiêu 2%.

Lạm phát chậm lại gây áp lực lên các ngân hàng trung ương

Một số quan chức cảnh báo rằng nếu chờ đợi quá lâu để cắt giảm chi phí đi vay, các ngân hàng trung ương có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế đang suy yếu.

Lạm phát chậm lại gây áp lực buộc các ngân hàng trung ương phải xoay trục chính sách

Các ngân hàng trung ương đang bị cáo buộc phản ứng quá chậm trước những dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng lạm phát đang tan biến, chưa đầy 2 năm sau khi họ bị chỉ trích vì phản ứng chậm chạp trước giá cả tăng vọt.