Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu, tư vấn chính sách Việt Nam - Thụy Sĩ

Chiều 28-5, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng đã tiếp, làm việc với ông Thomas Gass, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên bang Thụy Sĩ tại Việt Nam.

Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu, tư vấn chính sách Việt Nam - Thụy Sĩ

Chiều 28/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng đã tiếp, làm việc với ông Thomas Gass, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Liên bang Thụy Sĩ tại Việt Nam.

Nền kinh tế thị trường Việt Nam: Nhiều doanh nghiệp FDI rất thành công

Đến làm ăn ở Việt Nam từ những năm 1990 và gặt hái nhiều thành công, một số quốc gia trong đó có Thụy Sĩ đã sớm công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường.

Xóa bỏ hiểu lầm về kinh tế Việt Nam - Bài 3: Lý do nhiều nước công nhận kinh tế thị trường Việt Nam từ sớm

Những quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam đều nhận thấy những thay đổi đột phá của Việt Nam kể từ sau Đổi mới năm 1986.

Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam tổ chức kỷ niệm ngày Quốc khánh

Ngày 17/5, Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam tổ chức kỷ niệm 210 năm Quốc khánh Vương quốc Na Uy (17/5/1814 - 17/5/2024).

Phục hồi sau suy thoái, kinh tế châu Âu sẽ tăng trưởng rất khiêm tốn

Các hạn chế thương mại ngày càng tăng với Nga và Trung Quốc góp phần làm suy giảm vai trò của Khu vực Eurozone trong nền kinh tế toàn cầu, chuyên gia chỉ ra.

Ấn Độ đề cao mối quan hệ với Liên minh châu Âu

Đề cập tới mối quan hệ giữa Ấn Độ và Liên minh châu Âu (EU), Bộ trưởng Ngoại giao Jaishankar ngày 9/5 nhấn mạnh, EU không chỉ là đối tác kinh tế lớn nhất của Ấn Độ, mà mối quan hệ giữa hai bên đặc biệt sâu sắc và trải rộng trên nhiều lĩnh vực.

Sức bật mới của ngoại giao phục vụ phát triển

Ngoại giao đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cả thời chiến và thời bình, trong kháng chiến chống ngoại xâm và trong xây dựng đất nước.

Hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng hiệu quả cam kết trong các FTA

Bộ Công thương được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, các bộ ngành liên quan hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng hiệu quả các cam kết trong các FTA đã ký kết; đẩy mạnh đàm phán, ký kết các FTA mới.

Bộ Công Thương đề xuất nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế

Để thực hiện các mục tiêu, định hướng lớn trong công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã đề xuất nhiều giải pháp.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế

Chiều tối 2-4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước năm 2024.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đẩy mạnh ngoại giao kinh tế

Chiều 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị với các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước năm 2024. Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại đầu cầu Trụ sở Chính phủ với đầu cầu các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, UBND các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương.

Thủ tướng nói về những động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế

'Đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng là 3 động lực tăng trưởng truyền thống, cùng với các động lực mới là kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ', Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh.

Thực hiện tốt '3 cùng', '3 phát huy' trong ngoại giao kinh tế, phục vụ phát triển kinh tế đất nước

Chiều tối ngày 2/4, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị trực tuyến giữa Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính với các trưởng cơ quan đại điện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển kinh tế đất nước năm 2024. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Sóc Trăng có các đồng chí: Trần Văn Lâu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Võ Văn Chiêu - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Công Thương; đại diện lãnh đạo các sở, ngành tỉnh.

Đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển năm 2024

Ngày 2/4, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị với các Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển năm 2024. Hội nghị được tổ chức trực tuyến với các tỉnh, thành phố và các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Dự tại điểm cầu Phú Thọ có đồng chí Phan Trọng Tấn- TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế

Chiều tối 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển năm 2024 và thời gian tới.

'Nâng chất' các FTA: Thêm xung lực cho xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm

Hiện Việt Nam tham gia ký kết 16 hiệp định thương mại tự do, cơ bản các thị trường FTA đều có hiệu quả rất tốt và các đối tác thương mại lớn của Việt Nam đều nằm trong các quốc gia này.

Xuất khẩu khởi sắc nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khó đoán định

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa trong quý 1/2024 đã có những khởi sắc và đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, từ nay đến cuối năm, thách thức vẫn tiềm ẩn, đòi hỏi cần bám sát diễn biến thị trường và có giải pháp linh hoạt…

Việt Nam sẽ mở rộng đàm phán các FTA, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu

Việt Nam có kế hoạch nghiên cứu ký thêm và tăng cường nâng cấp các FTA hiện tại như FTA liên quan đến ASEAN, mở rộng thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp gia tăng khả năng xuất khẩu, người phát ngôn Bộ Công Thương cho biết.

Quý I tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay, xuất khẩu cả năm 2024 kì vọng đột phá

Phát biểu tại Họp báo thường kỳ Bộ Công Thương diễn ra ngày 29/3/2024, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu cho biết, quý 1/2024 đang có mức tăng trưởng tốt nhất từ trước đến nay, như vậy tình hình sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam đã có sự phục hồi khá tích cực.

Bộ Công Thương đã và đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu

Trước sự khởi sắc của xuất khẩu trong quý I/2024, Bộ Công Thương tiếp tục nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đã đề ra để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 2024.

Khu vực Kinh tế châu Âu sẽ áp dụng chính sách tài chính thắt chặt hơn

Chính sách tài chính thắt chặt hơn sẽ giúp giảm lạm phát và ổn định tài chính công, sau tình trạng chi tiêu quá mức do đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng gây ra.

Hàng hóa Ấn Độ hưởng lợi thế lớn vào thị trường khối EFTA

Với Hiệp định thương mại tự do vừa ký với Khối EFTA (gồm 4 nước Iceland, Liechtenstein, Na Uy, Thụy Sỹ), hàng hóa Ấn Độ có thêm nhiều thuận lợi tại khu vực thị trường này.

Quan hệ Ấn Độ và châu Âu đạt bước tiến lớn

Sau các cuộc đàm phán kéo dài 16 năm, Ấn Ðộ và Hiệp hội Thương mại tự do châu Âu (EFTA), gồm những nước không thuộc Liên minh châu Âu (EU) là Iceland, Na Uy, Liechtenstein và Thụy Sĩ, đã ký Hiệp định Ðối tác kinh tế và thương mại (TEPA). Là hiệp định thương mại hiện đại đầu tiên của Ấn Ðộ với một nhóm nước phát triển, (TEPA đánh dấu bước tiến lịch sử trong quan hệ đối tác giữa Ấn Ðộ và EFTA.

Vị thế Ấn Độ vươn xa toàn cầu với tư cách là quốc gia dẫn đầu chuỗi cung ứng

Theo trang SCMP, Ấn Độ đang thúc đẩy nhiều hiệp định thương mại tự do hơn với nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Thái Lan mở rộng cánh cửa hợp tác kinh tế

Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin đang công du châu Âu, với một trong những mục tiêu trọng tâm là thúc đẩy ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU). Bangkok đang nỗ lực mở thêm nhiều cánh cửa hợp tác kinh tế thông qua các FTA, nhằm thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư và củng cố nền kinh tế.

Ấn Độ ký thỏa thuận FTA 100 tỷ USD với 4 nước châu Âu, kỳ vọng tạo 1 tỷ việc làm

Ấn Độ sẽ dỡ bỏ hầu hết thuế quan đối với 4 quốc gia ở châu Âu trong một thỏa thuận mang tính bước ngoặt dự kiến sẽ mang lại khoản đầu tư trị giá 100 tỷ USD trong 15 năm và 1 triệu việc làm cho nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới.

Ấn Độ đạt thỏa thuận thương mại 100 tỷ USD với bốn nước châu Âu

Bloomberg đưa tin, hiệp định thương mại giữa Ấn Độ và EFTA (gồm Iceland, Na Uy, Liechtenstein và Thụy Sĩ) sẽ mở đường cho hai bên cùng phát triển thịnh vượng thông qua việc thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư và tạo việc làm. Dự kiến sẽ mất khoảng một năm để thỏa thuận có hiệu lực.

Ấn Độ và Hiệp hội Thương mại tự do châu Âu ký Hiệp định Đối tác Kinh tế và Thương mại

Ấn Độ và Hiệp hội Thương mại tự do châu Âu (EFTA) gồm 4 thành viên Iceland, Liechtenstein, Na Uy và Thụy Sĩ đã ký Hiệp định Đối tác Kinh tế và Thương mại (TEPA). Theo đó, Ấn Độ nhận được cam kết đầu tư 100 tỷ USD trong 15 năm tới, và các bên sẽ mất khoảng một năm để thỏa thuận có hiệu lực.

Ấn Độ và khối EFTA ký thỏa thuận thương mại tự do trị giá 100 tỷ USD

AFP dẫn lời giới chức Ấn Độ cho biết, ngày 10-3, Ấn Độ và Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA) đã ký một hiệp định thương mại tự do trị giá 100 tỷ USD để thúc đẩy đầu tư và xuất khẩu.

Bốn nước châu Âu sẽ đầu tư 100 tỷ USD vào Ấn Độ trong 15 năm

Hiệp định giữa Ấn Độ và EFTA (gồm Iceland, Na Uy, Liechtenstein và Thụy Sĩ) sẽ mở đường cho hai bên cùng phát triển thịnh vượng thông qua việc thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư và tạo việc làm.

Ấn Độ và Hiệp hội Thương mại tự do châu Âu ký Hiệp định Đối tác Kinh tế và Thương mại

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 10/3, Ấn Độ và Hiệp hội Thương mại tự do châu Âu (EFTA) gồm 4 thành viên Iceland, Liechtenstein, Na Uy và Thụy Sỹ đã ký Hiệp định Đối tác Kinh tế và Thương mại (TEPA). Theo đó, Ấn Độ nhận được cam kết đầu tư 100 tỷ USD trong 15 năm tới. Các bên sẽ mất khoảng một năm để thỏa thuận có hiệu lực.

Mercosur và EFTA đẩy nhanh tiến trình hướng tới Hiệp định tự do thương mại

Khối Thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) và Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA) đã thống nhất nhóm họp vào tháng Tư tới tại Buenos Aires, nhằm tái khởi động đàm phán Hiệp định tự do thương mại.

Tăng cường biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ doanh nghiệp nội

Để bảo vệ doanh nghiệp nội địa trước sự xâm nhập, cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu, nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam cần gia tăng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại...

Đa dạng hóa thị trường Âu - Mỹ để vực dậy xuất khẩu, thoát khỏi 'bão' suy thoái

Kim ngạch xuất khẩu 2 tháng đầu năm tuy có nhiều khởi sắc, song cũng tiềm ẩn nhiều thử thách khó khăn, đặc biệt là các đối tác lớn ở khu vực châu Âu - châu Mỹ. Theo các chuyên gia kinh tế, năm 2024, để nhanh chóng vực lại các thị trường tiềm năng hàng đầu này, doanh nghiệp Việt cần linh hoạt tìm kiếm đối tác mới, kịp thời điều chỉnh và thích nghi với những biến động thương mại, nắm bắt triệt để các cơ hội từ các FTA.

Doanh số xe điện toàn cầu sụt giảm mạnh trong tháng 1/2024

Các nhà sản xuất xe điện đang phải thay đổi kế hoạch, giảm bớt tham vọng đối với thị trường này khi phải đối mặt với nhiều thách thức khác nhau.

Xuất khẩu 'không nghỉ Tết', điện thoại các loại và linh kiện dẫn đầu về trị giá

Trong thời gian nghỉ Tết Âm lịch vừa qua, tổng trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 0,73 tỷ USD. Đáng chú ý, điện thoại các loại và linh kiện là nhóm mặt hàng có trị giá xuất khẩu lớn nhất với 282,8 triệu USD…

Thụy Sĩ và Na Uy có thể đầu tư 100 tỷ USD vào Ấn Độ

Bloomberg đưa tin, sau 16 năm, Ấn Độ có thể ký kết thỏa thuận thương mại đầu tiên với Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland và Liechtenstein.

Thái Lan đẩy nhanh tiến trình đàm phán các FTA

Thái Lan đặt mục tiêu đạt được thỏa thuận thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU) vào cuối năm 2025. Đây là một trong những FTA mà Chính phủ Thủ tướng Srettha Thavisin đang theo đuổi để thúc đẩy xuất khẩu, tăng cường thu hút đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tham dự chuỗi sự kiện tại WEF Davos 2024

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tham gia Đoàn chính thức tháp tùng Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos.

Việt Nam là đối tác kinh tế ưu tiên và quan trọng hàng đầu của Thụy Sĩ ở Đông Nam Á

Sáng ngày 17/01 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sỹ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến với Tổng thống Thụy Sỹ Viola Amherd.

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Thụy Sĩ

Nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến với Tổng thống Thụy Sĩ Viola Amherd và Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển Rebeca Grynspan.

Thủ tướng: Kiên trì chính sách thông thoáng, chia sẻ khi có rủi ro

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam kiên trì chính sách thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh và chia sẻ khi có rủi ro.

Việt Nam là đối tác kinh tế ưu tiên và quan trọng hàng đầu của Thụy Sĩ

Tại cuộc hội kiến với Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng thống Thụy Sĩ khẳng định Việt Nam là đối tác kinh tế ưu tiên và quan trọng hàng đầu của Thụy Sĩ.