Hơn một năm sau khi khởi động điều tra chống trợ cấp, Ủy ban châu Âu đã quyết định áp dụng mức thuế bổ sung từ 7,8% đến 35,3% tùy nhà sản xuất đối với xe điện Trung Quốc. Trung Quốc lập tức phản ứng quyết liệt.
EU dự kiến sẽ áp thuế bổ sung lên tới 35,3% vào tuần tới đối với xe điện sản xuất tại Trung Quốc, sau khi kết thúc cuộc điều tra chống trợ cấp.
Liên minh châu Âu và Trung Quốc đã nhất trí sẽ sớm tổ chức thêm các cuộc đàm phán kỹ thuật về giải pháp thay thế cho thuế quan đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất, theo thông báo ngày 25/10 của Ủy ban châu Âu.
Liên minh châu Âu và Trung Quốc nhất trí sớm tổ chức thêm các cuộc đàm phán kỹ thuật về phương án thay thế cho thuế quan đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất.
Luật cấm bán ô tô mới có khí thải CO2 vào năm 2035 là một trong những điểm chính của cuộc tranh luận hiện nay ở châu Âu, trong bối cảnh châu lục này phải lựa chọn giữa tham vọng sinh thái và kinh tế.
Các nước Liên minh châu Âu (EU) ngày 4-10 đã bỏ phiếu thông qua quyết định áp thuế đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc lên 45% từ ngày 31-10-2024. Động thái này được đánh giá có thể làm phức tạp thêm các cuộc đàm phán giữa Brussels và Bắc Kinh đang diễn ra để tìm giải pháp hòa giải cho tranh chấp thương mại trước thời hạn cuối tháng 10.
Các nước Liên minh châu Âu (EU) ngày 4-10 đã bỏ phiếu thông qua quyết định áp thuế đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc lên 45% từ ngày 31-10-2024. Động thái này được đánh giá có thể làm phức tạp thêm các cuộc đàm phán giữa Brussels và Bắc Kinh đang diễn ra để tìm giải pháp hòa giải cho tranh chấp thương mại trước thời hạn cuối tháng 10.
Liên minh châu Âu (EU) đã bỏ phiếu thông qua việc tăng thuế đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc. Mặc dù vấp phải phản đối từ Đức và Hungary, nhưng mức thuế bổ sung này dự kiến sẽ có hiệu lực vào cuối tháng 10/2024 nếu EU và Bắc Kinh không đạt được các thỏa thuận chung...
Berlin có một cơ hội cuối cùng để lật ngược thuế quan tại một cuộc bỏ phiếu của các quốc gia thành viên. Nhưng việc đạt được đa số phiếu ủng hộ cần thiết có vẻ nằm ngoài tầm với và sẽ là điều chưa từng có.
Ngày 23/9, Ủy ban châu Âu (EC) thông báo đã đệ đơn kiện lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về việc Trung Quốc khởi xướng điều tra chống trợ cấp đối với một số sản phẩm sữa nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU). Đây là động thái mới nhất trong cuộc chiến thương mại giữa Bắc Kinh và Brussels.
Chỉ sau hơn một năm triển khai với năm vòng thương lượng, Liên minh châu Âu (EU) vừa tuyên bố hoàn tất đàm phán Hiệp định Thương mại kỹ thuật số (DTA) với Singapore.
EU đã đưa ra câu trả lời về khiếu nại của 2 quốc gia thành viên liên quan đến việc Ukraine chặn nguồn cung dầu Nga sang châu Âu. Phát ngôn viên Điện Kremlin tuyên bố tình hình là 'nghiêm trọng' với các đối tác mua dầu Nga.
Ngày 1/8, Ủy ban châu Âu đã từ chối mở các cuộc đàm phán chính thức với Kiev sau khi các nước láng giềng Trung Âu Hungary và Slovakia cáo buộc Kiev đã vi phạm thỏa thuận thương mại năm 2014.
Tiến trình đàm phán thỏa thuận toàn cầu đầu tiên về thương mại điện tử vừa đạt bước ngoặt quan trọng, khi nhận được sự đồng thuận của khoảng 80 nước. Mặc dù còn đối mặt thách thức, thỏa thuận được kỳ vọng sẽ sớm cán đích, mở ra giai đoạn phát triển mạnh mẽ hơn cho lĩnh vực thương mại điện tử.
Các quốc gia EU lo ngại ông Donald Trump sẽ thúc đẩy lại cuộc chiến thuế quan thương mại trị giá 3.000 tỷ USD và đang tìm phương án đối phó.
Nhà kinh tế trưởng Jan Hatzius của ngân hàng Goldman Sachs gần đây đã dự báo rằng một 'cuộc chiến' thuế quan nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại cho Liên minh châu Âu nhiều hơn Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) đang xây dựng một kế hoạch thương mại 2 bước để đối phó với cựu Tổng thống Donald Trump trong trường hợp ông thắng cử nhiệm kỳ thứ hai, tờ Financial Times đưa tin.
Khoảng 80 quốc gia vừa đạt thống nhất về dự thảo quy tắc quản lý thương mại kỹ thuật số toàn cầu như công nhận chữ ký điện tử và chống gian lận trực tuyến, song chưa có sự tham gia của Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Nguy cơ thương chiến châu Âu và Trung Quốc đang dâng cao và nguồn cơn căng thẳng là ô tô điện. Trong tình huống này, Liên minh châu Âu có thể chuẩn bị gì?
Ngày 10/7, Bộ Thương mại Trung Quốc tuyên bố sẽ tiến hành một cuộc điều tra về rào cản thương mại và đầu tư đối với các hoạt động liên quan được Liên minh châu Âu (EU) áp dụng trong cuộc điều tra các doanh nghiệp của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Bắc Kinh muốn EU bãi bỏ thuế quan sơ bộ đối với xe điện của Trung Quốc trước ngày 4-7, Reuters dẫn nguồn tin từ tờ Global Times cho biết.
Trung Quốc, EU đã nhất trí khởi động tiến trình đàm phán đối với khoản thuế 48% mà lục địa già áp đặt lên xe điện nhập khẩu từ Bắc Kinh.
Hôm thứ Bảy (22/6), các quan chức cấp cao của cả hai bên cho biết Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý bắt đầu các cuộc đàm phán về kế hoạch áp thuế đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất đang được nhập khẩu vào thị trường châu Âu.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tuyên bố trước các quan chức Bắc Kinh rằng đề xuất của EU áp thuế vào các mặt hàng Trung Quốc trong đó có xe điện 'không phải đòn trừng phạt'.
Theo Financial Times, Ủy ban châu Âu (EC) thông báo với các nhà sản xuất ô tô rằng, bắt đầu từ tháng 7 tới, cơ quan này sẽ tạm thời áp thêm thuế quan dao động từ 17-38% lên ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc.
Theo tờ Politico (Mỹ), ngay trước thềm cuộc bầu cử Nghị viên châu Âu (từ ngày 6-9/6), Trung Quốc đang nỗ lực ngăn chặn EU áp thuế ô tô điện sản xuất tại Trung Quốc.
Tờ Financial Times đưa tin, EU đang cân nhắc áp thuế với số hàng hóa trị giá 46 tỷ USD nhập khẩu từ Nga.
EU đang mở rộng cạnh tranh từ vi mạch công nghệ cao sang công nghệ thấp vì lo ngại thách thức mới do các công ty được trợ cấp của Trung Quốc trong việc hỗ trợ sự bùng nổ của xe điện.
Nhiều hoạt động được tiến hành nhằm kỷ niệm 20 năm ngày Liên minh châu Âu (EU) kết nạp thêm 10 nước thành viên, sự kiện đánh dấu đợt mở rộng lớn nhất trong lịch sử của khối. Nhìn lại chặng đường đã qua, sự mở rộng nhanh chóng của EU tạo ra nhiều thành tựu, song cũng kéo theo không ít thách thức, nhất là trong bối cảnh tình hình địa chính trị, kinh tế... hiện thay đổi nhiều so với 20 năm trước với hàng loạt nguy cơ rình rập.
Mỹ kêu gọi Nhật Bản, Hàn Quốc và Hà Lan thắt chặt nguồn cung công cụ và công nghệ bán dẫn sang Trung Quốc trong bối cảnh Huawei vừa công bố smartphone mới.
Liên minh châu Âu (EU) dự định sẽ đánh thuế cao đối với ngũ cốc và các sản phẩm có liên quan của Nga khi nhập khẩu vào khối này.
Quyết định được EU đưa ra khi điều kiện chiến trường ở Ukraine ngày càng trở nên khốc liệt và khi nguồn tài trợ quan trọng từ Mỹ vẫn bị trì hoãn.
Liên minh châu Âu (EU) và Philippines ngày 18/3 cho biết, họ sẽ nối lại các cuộc đàm phán về một hiệp định thương mại tự do, trong bối cảnh EU tìm cách nắm bắt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn của khu vực châu Á và tiếp cận các nguyên liệu thô quan trọng.
EU và Philippines hôm 18/3 đã chính thức tái khởi động tại Brussels các cuộc đàm phán FTA, trong bối cảnh châu Âu đang tìm cách đa dạng hóa việc nhập khẩu nguyên liệu thô.
Theo trang SCMP, Ấn Độ đang thúc đẩy nhiều hiệp định thương mại tự do hơn với nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã đưa ra các quy tắc mới tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại dịch vụ giữa hơn 70 quốc gia thành viên.
Châu Âu lo ngại xa rời Mỹ dù sắp tới ông Biden hay ông Trump chiến thắng cuộc đua Nhà Trắng 2024.
Ngày 30/1, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được thỏa thuận về các khoáng sản quan trọng trong sản xuất pin.
Hãng tin Xinhua Net dẫn nhận định của đại biểu tham gia Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 54 rằng thương mại và đầu tư là hai yếu tố rất cần thiết cho sự phục hồi liên tục của nền kinh tế toàn cầu.
Các cuộc đàm phán đã đạt được tiến triển đáng kể trên 3 lĩnh vực chính gồm tạo thuận lợi cho thương mại Kỹ thuật Số, môi trường Kỹ thuật Số mở và niềm tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Các nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hôm 20/12 đã kết thúc đàm phán và đạt tiến triển trong một loạt quy định liên quan đến các quy tắc thương mại điện tử toàn cầu.
Các tài xế xe tải và nông dân Ba Lan đã phong tỏa 4 trên 8 cửa khẩu biên giới với Ukraine để phản đối các chính sách có lợi cho Kyiv của EU.
Nhà sản xuất ô tô Mỹ là nhà xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc nhưng bị loại khỏi cuộc điều tra của EU, đồng nghĩa với việc hãng này có thể bị áp thuế dựa trên viện trợ nhà nước dành cho các đối thủ cạnh tranh.
Tesla vận chuyển nhiều xe điện từ Trung Quốc đến châu Âu hơn bất kỳ công ty nào khác trên toàn cầu nhưng nhà sản xuất ô tô này lại không phải là một trong số ít các công ty đang bị EU điều tra về các khoản trợ cấp có thể làm bóp méo thị trường. Tuy nhiên, Tesla vẫn phải đối mặt với một vấn đề khác đó là thuế.