Trong lúc chờ đợi bài phát biểu quan trọng của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell, thị trường chứng khoán thế giới giảm điểm trong phiên ngày 20/8.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch 19/8 tiếp nối xu hướng lạc quan của tuần trước.
Thị trường chứng khoán Mỹ, châu Âu tăng điểm trong phiên giao dịch 13/8 do chỉ số giá sản xuất của Mỹ giảm, làm dấy lên hy vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất.
Các nhà giao dịch đang chờ đợi thông tin về khả năng cắt giảm lãi suất của Fed trong năm nay khi lạm phát giảm.
Chốt phiên 31/7, chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 2,6% lên 17.599,40 điểm; chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,2%, lên 40.842,79 điểm và chỉ số S&P 500 cũng tăng 1,6 % lên 5.522,30 điểm.
Chứng khoán Phố Wall tăng điểm trong phiên 31/7, sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) báo hiệu có thể cắt giảm lãi suất sớm nhất vào tháng Chín tới.
Các nhà đầu tư hướng sự chú ý tới các quyết định quan trọng về lãi suất trong tuần này ở Mỹ và các nước khác khiến đà phục hồi của thị trường chứng khoán chững lại trong phiên giao dịch 29/7.
Đà phục hồi của thị trường chứng khoán đã chững lại trong phiên giao dịch 29/7 khi các nhà đầu tư hướng sự chú ý tới các quyết định quan trọng về lãi suất trong tuần này ở Mỹ và các nước khác.
Thị trường chứng khoán châu Á và châu Âu hầu hết giảm điểm trong ngày 19/7 sau sự cố làm gián đoạn hệ thống máy tính toàn cầu. Tâm lý của nhà đầu tư cũng bị ảnh hưởng do những yếu tố bất ổn liên quan đến cuộc bầu cử Mỹ và lo ngại về tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.
Chứng khoán thế giới đa phần tăng điểm trong phiên 3/7, với Phố Wall đạt kỷ lục mới trong phiên giao dịch trước ngày nghỉ lễ Quốc khánh Mỹ.
Trong bối cảnh các thị trường tích cực đón nhận bình luận từ Chủ tịch Fed, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,4% lên 39.331,85 điểm còn chỉ số S&P 500 tăng 0,6% lên 5.509,01 điểm.
Trong phiên giao dịch ngày 1/7, thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu phần lớn tăng điểm.
Trong phiên giao dịch ngày 1/7, thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu phần lớn tăng điểm.
Sự chú ý của thị trường hiện đang hướng đến chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE), thước đo lạm phát ưa thích của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Chứng khoán Phố Wall kết thúc phiên trái chiều khi cổ phiếu của Nvidia đảo chiều hướng đi, đẩy chỉ số công nghệ Nasdaq tăng điểm, còn chứng khoán châu Âu giảm điểm trong phiên 25/6 trong bối cảnh những lo ngại về cuộc bầu cử sắp tới của Pháp quay trở lại.
Đà tăng của cổ phiếu Nvidia và các cổ phiếu liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) khác đã tạm dừng vào phiên 20/6, khiến chỉ số công nghệ Nasdaq giảm sau bảy phiên tăng cao kỷ lục liên tiếp.
Paris dẫn đầu nhóm tụt hạng sau khi cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu (EU) lần đầu tiên nhắc nhở Pháp về vấn đề chi tiêu công kể từ khi Tổng thống Emmanuel Macron lên nắm quyền vào năm 2017.
Chứng khoán châu Âu đa phần đi xuống trong phiên 19/6, sau khi Ủy ban châu Âu nhắc nhở Pháp vi phạm các quy định về ngân sách của khối.
Chứng khoán Âu-Mỹ có phần ngược chiều vào phiên 13/6, khi giới giao dịch phản ứng với nguy cơ bất ổn chính trị ở châu Âu và kế hoạch cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Các thị trường chứng khoán châu Âu đi xuống và đồng euro sụt giảm trong phiên giao dịch ngày 11/6, trong bối cảnh bất ổn chính trị gia tăng.
Thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu giảm điểm trong phiên giao dịch 29/5 do các nhà đầu tư chốt lời sau khi tín hiệu từ các ngân hàng trung ương càng làm giảm hy vọng về khả năng cắt giảm lãi suất.
Các thị trường chứng khoán thế giới đa phần đi xuống trong phiên 28/5, khi các nhà đầu tư đang chờ đợi dữ liệu lạm phát quan trọng của Mỹ vào cuối tuần này.
Chứng khoán thế giới hầu như đều giảm điểm trong phiên 22/5, sau khi dữ liệu lạm phát của Anh dập tắt hy vọng về việc ngân hàng trung ương nước này sẽ nhanh chóng cắt giảm lãi suất.
Nếu có một điểm tương đồng giữa các thị trường chứng khoán lớn nhất trên thế giới vào thời điểm hiện tại, thì đó chính là mức cao kỷ lục.
Chứng khoán thế giới phiên 16/5 không duy trì đà đi lên sau khi các chỉ số chính ghi nhận mức tăng kỷ lục trước đó.
Thị trường chứng khoán Phố Wall đi lên trong phiên 14/5, với chỉ số Nasdaq kết thúc ở mức cao kỷ lục khi các nhà đầu tư phớt lờ dữ liệu cho thấy lạm phát bán buôn tháng 4/2024 của Mỹ vượt kỳ vọng.
Thị trường vừa có một tuần giao dịch hứng khởi về mặt điểm số (VN-Index tăng hơn 1,9%), nhưng lại không sôi động về mặt thanh khoản, khối lượng giao dịch khớp lệnh thấp hơn 15% so với mức trung bình trong 1 năm gần đây.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên 29/4 nhờ đợt phục hồi kéo dài từ tuần trước của nhóm cổ phiếu công nghệ, dẫn đầu là Tesla.
Chứng khoán châu Âu đã mất một số động lực gần đây trong phiên 24/4, khi London không thể đạt được ngày thứ ba liên tiếp đóng cửa ở mức cao kỷ lục còn các chỉ số chính tại Mỹ tăng giảm ngược chiều.
Chứng khoán Mỹ đã có một phiên dao động mạnh vào ngày 18/4, khi giới đầu tư phân vân giữa những số liệu kinh tế mạnh mẽ và chính sách lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Thị trường chứng khoán Phố Wall giảm điểm, châu Âu phục hồi mạnh mẽ trong phần lớn thời gian phiên giao dịch 17/4 sau khi các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) từ chối đưa ra thời điểm có thể cắt giảm lãi suất.
Thị trường chứng khoán châu Âu sụt giảm trong phiên giao dịch 16/4 sau khi người đứng đầu quân đội Israel tuyên bố sẽ đáp trả cuộc tấn công của Iran vào đất nước này.
Chứng khoán Phố Wall đi lên trong phiên 5/4 sau khi các nhà giao dịch nhận được số liệu khả quan về thị trường việc làm của Mỹ.
Chứng khoán Âu – Mỹ hầu hết đều tăng điểm phiên 27/3 và đạt những kỷ lục mới, một phần do hoạt động mua vào của các quỹ đầu tư.
Các nhà phân tích cho biết đà tăng trên thị trường chứng khoán phần nào phản ánh sự an tâm của thị trường sau dự đoán cắt giảm lãi suất của Fed.
Tâm lý thận trọng bao trùm thị trường chứng khoán toàn cầu trong phiên ngày 8/3, trong bối cảnh các nhà đầu tư vừa nhận được báo cáo việc làm của Mỹ. Báo cáo này được cho là không giải quyết được cuộc tranh luận về thời điểm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể bắt đầu hạ lãi suất.
Các chỉ số trên thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu đồng loạt đi lên ngày 6/3, trong khi vàng chạm mức cao kỷ lục do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed - ngân hàng trung ương) có thể cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay và Chính phủ Anh công bố ngân sách kích thích tăng trưởng.
Thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu tăng điểm phiên 6/3 khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay và Chính phủ Anh công bố gói ngân sách hỗ trợ tăng trưởng.
Chứng khoán Mỹ đi lên trong phiên 29/2 sau khi báo cáo lạm phát mới nhất củng cố tâm lý nhà đầu tư về khả năng nước này sẽ giảm lãi suất trong năm nay.
Các thị trường chứng khoán thế giới đồng loạt đi xuống trong phiên ngày 26/2 sau khi tăng mạnh trong tuần trước trong bối cảnh các nhà đầu tư hướng sự chú ý đến một loạt số liệu kinh tế sắp được công bố những ngày tới.
Chứng khoán thế giới ảm đạm trong phiên 19/2 trong bối cảnh khả năng Mỹ hạ lãi suất sớm giảm bớt.
Hiện mọi sự chú ý đang hướng đến số liệu về giá sản xuất của Mỹ vào cuối tuần này.
Chứng khoán giảm trong khi đồng USD tăng lên giữa lúc số liệu cho thấy lạm phát của Mỹ tăng chậm lại ít hơn kỳ vọng trong tháng 1/2024, làm giảm khả năng về một đợt cắt giảm lãi suất sớm.
Chỉ số Dow Jones lập kỷ lục mới trong phiên giao dịch 12/2 khi thị trường chờ đợi Mỹ công bố báo cáo lạm phát.
Chứng khoán Âu đi ngược chiều nhau trong phiên 1/2, khi Phố Wall phục hồi nhờ cổ phiếu công nghệ tăng giá trong chứng khoán châu Âu giảm dù số liệu lạm phát khả quan.
Chứng khoán châu Âu tăng điểm trong phiên giao dịch 30/1 sau khi dữ liệu cho thấy Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tránh được suy thoái vào cuối năm ngoái.
Chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng điểm mạnh hôm 29/1, khi thị trường chờ đợi báo cáo thu nhập của giới công nghệ và quyết định lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu biến động trái chiều trong phiên giao dịch 23/1 khi các nhà đầu tư tập trung theo dõi một loạt báo cáo thu nhập của các doanh nghiệp.
Chứng khoán phố Wall đã tăng điểm trong phiên ngày 19/1, trong đó cổ phiếu công nghệ ghi nhận mức tăng lớn, với chỉ số công nghiệp Dow Jones và S&P 500 đạt mức cao kỷ lục mới.
Chứng khoán toàn cầu đồng loạt giảm trong phiên 17/1, khi doanh số bán lẻ của Mỹ mạnh hơn dự kiến đã làm mờ đi hy vọng về việc cắt giảm lãi suất sớm tại nước này.
Tại New York, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,6% xuống 37.361,12 điểm, chỉ số S&P 500 giảm 0,4% xuống 4.765,98 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq Composite giảm 0,2% xuống 14.944,35 điểm.
Chốt phiên 15/1 tại châu Âu, chỉ số FTSE 100 giảm 0,4%, xuống 7.594,91 điểm, chỉ số CAC 40 giảm 0,7%, xuống 7.411,68 điểm, còn chỉ số DAX giảm 0,5%, xuống 16.622,22 điểm.
Ngày 11/1, chứng khoán Mỹ phần lớn không có nhiều phản ứng với báo cáo lạm phát tháng 12/2023 khi số liệu không đủ để củng cố triển vọng chính sách theo hướng có lợi cho thị trường như kỳ vọng.
Chứng khoán Mỹ phần lớn không có nhiều phản ứng với báo cáo lạm phát tháng 12/2023 của nước này trong phiên 11/1, khi số liệu không đủ để củng cố triển vọng chính sách theo hướng có lợi cho thị trường như kỳ vọng.