Gia tăng số trẻ em mắc bệnh tay chân miệng tại TP.HCM và khu vực phía Nam

Tính đến ngày 19/5, trên địa bàn TP.HCM đã có 4.471 ca bệnh, tăng 33% so với cùng kỳ năm trước. Ngành Y tế cảnh báo tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em, phụ huynh cần hết sức tuân thủ các biện pháp phòng bệnh…

Thành phố Hồ Chí Minh: Phòng chống tốt bệnh tay chân miệng trước khi có vắc xin

Thành phố Hồ Chí Minh và Nam Bộ chính thức bước vào mùa mưa năm 2024. Ngay trong 2 tuần đầu, số ca bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết có dấu hiệu gia tăng. Ngành Y tế thành phố đang triển khai nhiều biện pháp để phòng bệnh.

TP.HCM cảnh báo tay chân miệng vào mùa

Theo Sở Y tế TP.HCM, trong 2 tuần gần đây, số trường hợp mắc tay chân miệng được ghi nhận tăng nhanh hơn những tuần trước đó.

TP.HCM: Chủ động phòng chống trước số ca bệnh tay chân miệng tăng

Số ca bệnh tay chân miệng tại TP.HCM bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây. Đa số là các trường hợp bệnh nhẹ và hệ thống giám sát chưa phát hiện tác nhân Enterovirus 71.

Gia tăng ca mắc bệnh tay chân miệng tại TPHCM

Theo Sở Y tế TPHCM, trong 20 tuần đầu năm, TPHCM có 4471 ca mắc tay chân miệng đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế, tăng 33% so với cùng kỳ 2023.

Gia tăng số ca mắc bệnh tay chân miệng tại TP.HCM

Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), số ca bệnh tay chân miệng tại TP.HCM bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây, đa số là các trường hợp bệnh nhẹ và hệ thống giám sát chưa phát hiện tác nhân Enterovirus 71.

Bệnh tay chân miệng tại TPHCM tăng mạnh

TPHCM ghi nhận khoảng 4.500 ca bệnh tay chân miệng từ đầu năm đến nay, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, toàn khu vực phía Nam đã có một ca tử vong vì bệnh này.

Cảnh báo gia tăng bệnh tay chân miệng tại khu vực phía Nam

Từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực phía Nam ghi nhận nhiều trẻ mắc bệnh tay chân miệng, tăng hơn so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế cảnh báo, tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em, do đó phụ huynh cần hết sức tuân thủ các biện pháp phòng bệnh.

Số ca bệnh tay chân miệng tăng, vaccine lỗi hẹn

Số ca bệnh tay chân miệng đang tăng dần tại TPHCM với hơn 4.000 trường hợp được ghi nhận từ đầu năm đến nay. Trong khi đó, vaccine phòng bệnh chưa được cấp phép lưu hành.

Số ca bệnh tay chân miệng tăng ở TP.HCM

Theo thống kê của HCDC, số ca mắc tay chân miệng tại TP.HCM những tuần gần đây liên tiếp gia tăng.

Bệnh tay chân miệng vào mùa tại TP.HCM

Năm nay, bệnh tay chân miệng xuất hiện sớm hơn. Tuy nhiên, hiện tượng này thuộc về chu kì dịch bệnh hàng năm.

Hà Nội vào cao điểm dịch tay chân miệng

Khoảng một tháng trở lại đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội liên tục ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhi mắc tay chân miệng, chủ yếu là trẻ dưới 5 tuổi.

Bản tin 30/4: Điểm tiếp nhận phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT cho thí sinh tự do 2024

Điểm tiếp nhận phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT cho thí sinh tự do 2024; Đợt nắng nóng 'kỷ lục' kéo dài đến khi nào?...

Số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội đang tăng mạnh

Những tuần gần đây, dịch tay chân miệng tại Hà Nội đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã có gần 800 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gấp 1,8 lần so với cùng kỳ năm ngoái; tổng số đã có 18 ổ dịch tay chân miệng.

Phòng chống tay chân miệng cho trẻ nhỏ

Khoảng một tháng trở lại đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố liên tục ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhi mắc tay chân miệng, chủ yếu là trẻ dưới 5 tuổi. Đáng chú ý, nhiều ổ dịch tay chân miệng được phát hiện tại các trường mầm non và mẫu giáo. Dự báo trong các tuần tới, số bệnh nhân có thể còn tiếp tục tăng.

Hà Nội vào đỉnh dịch tay chân miệng: Chuyên gia chỉ dấu hiệu không nên chủ quan

Số ca mắc bệnh tay chân miệng ở Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác đang tăng cao so với cùng kỳ. CDC Hà Nội nhận định thành phố bắt đầu bước vào đỉnh dịch, dự kiến số ca mắc sẽ tăng trong thời gian tới.

Tin tức Đời sống 24/4: Loại cá rẻ hơn cá hồi là kho 'thuốc bổ' nhưng nhiều người bỏ qua

Cập nhật tin tức đời sống ngày 24/4: Loại cá rẻ hơn cá hồi, là kho DHA nhưng nhiều người bỏ qua; Cả nước ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng....

Cả nước ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ

Đến thời điểm này, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ.

Đã có hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng, chuyên gia nêu dấu hiệu nặng của bệnh

Theo thống kê, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, hiện chưa có trường hợp nào tử vong. So với cùng kỳ 2023 số mắc tay chân miệng tăng 2,5 lần.

Hà Nội cảnh báo dịch tay chân miệng tăng cao

Sở Y tế Hà Nội phát đi cảnh báo, tháng 4 và 5 là cao điểm bệnh tay chân miệng, trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận số ca mắc và ổ dịch.

Hà Nội ghi nhận 6 ổ dịch tay chân miệng trong 1 tuần, phòng bệnh thế nào?

Chỉ trong một tuần qua, Hà Nội ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, với 6 ổ dịch mới, tăng cao so với tuần trước đó.

Dịch tay chân miệng tăng mạnh ở Hà Nội và nhiều nơi khác, phòng bệnh thế nào?

Số ca mắc tay chân miệng ở Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác đang tăng cao so với cùng kỳ, trong khi dự báo, thời kỳ đỉnh dịch chưa tới.

Số ca mắc tay chân miệng trong cả nước tăng vọt, đã có hơn 10.000 ca

Số ca mắc tay chân miệng ghi nhận chủ yếu ở các cơ sở giáo dục mầm non, trong dó trên 90% trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh.

Dấu hiệu dịch tay chân miệng 'vào mùa'

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm, địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng.

Cẩn trọng với bệnh tay chân miệng

Thời gian vừa qua, Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại 3 trường mầm non, số ca mắc mới cũng tăng hơn tuần trước đó. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn TP bắt đầu có xu hướng gia tăng.

Bệnh tay chân miệng 'vào mùa'

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM) - tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội ghi nhận 424 ca mắc tay chân miệng

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, TP vừa ghi nhận 124 ca mắc tay chân miệng từ đầu tuần đến nay, (tăng 47 trường hợp so với tuần trước đó).

Hà Nội ghi nhận 124 ca tay chân miệng trong một tuần

Trong tuần (từ ngày 29-3 đến 5-4), số ca mắc tay chân miệng ghi nhận trên địa bàn Hà Nội tăng so với tuần trước đó. Đây là tuần thứ 3 liên tiếp, số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội gia tăng.

Gia Lai cảnh báo nguy cơ dịch bệnh truyền nhiễm

Tại Gia Lai, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng đạt thấp do thiếu vắc xin, trong khi đó, bệnh lây truyền qua động vật kiểm soát chưa chặt chẽ đã làm gia tăng nguy cơ nguy cơ mắc bệnh và bùng phát.

Bệnh tay chân miệng gia tăng tại Hà Nội và nhiều địa phương

Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại các trường mầm non và ghi nhận số trẻ mắc bệnh gia tăng từ đầu năm 2024 đến nay.

Hà Nội phát hiện 3 ổ dịch bệnh tay chân miệng tại các trường mầm non

Thời gian gần đây, số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội bắt đầu có xu hướng gia tăng với khoảng 60-70 ca/tuần, riêng trong tuần từ 22-29/3 ghi nhận 3 ổ dịch tại 3 trường mầm non.

Số ca mắc tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023).

Hà Nội: Phát hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại các trường mầm non

Hai tuần liên tiếp gần đây, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội bắt đầu có xu hướng gia tăng, trong đó đã ghi nhận 3 ổ dịch tại 3 trường mầm non.

Nhiều nguy cơ bùng phát trở lại các bệnh truyền nhiễm ở Thành phố Hồ Chí Minh

Trước tình hình tỷ lệ bao phủ tiêm chủng vaccine chưa đạt chỉ tiêu, lãnh đạo Sở Y tế TP Hồ Chí Minh bày tỏ lo ngại một số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bùng phát trở lại như sởi, bạch hầu, ho gà.

Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Thời tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, dễ bùng phát dịch. Theo các chuyên gia y tế, bệnh TCM thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, nhất là ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh cũng như loại thuốc đặc hiệu nên bệnh TCM có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Ngăn chặn dịch bệnh 'vào mùa'

Những tuần gần đây, số ca mắc các bệnh truyền nhiễm, như: Ho gà, thủy đậu, tay chân miệng… trên địa bàn Hà Nội có chiều hướng tăng. Nếu không kịp thời có các biện pháp ngăn chặn, với điều kiện thời tiết như hiện nay, dự báo thời gian tới có thể ghi nhận thêm nhiều ca bệnh, ổ dịch.

Cách theo dõi và chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng tại nhà

Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm có thể do nhiều loại virus gây nên, lây lan từ người sang người và nguy cơ tạo thành ổ dịch lớn.

Vì sức khỏe cộng đồng: Phòng bệnh tay chân miệng

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm cấp tính chủ yếu do vi rút Enterovirus (EV71) và vi rút Coxsackievirus A16 gây ra, thường xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Mùa xuân thường có nhiều ngày thời tiết nồm ẩm ướt xảy ra, là điều kiện thuận lợi để 2 loại vi rút gây bệnh trên phát triển.

Đội ngũ thầy thuốc cần thực hiện lời dạy 'Lương y như từ mẫu'

Ngày 24/2, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã thăm, chúc mừng một số đơn vị y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2).

Trẻ 10 tháng tuổi nguy kịch vì mắc phải bệnh thường gặp

Hai ngày trước khi nhập viện, bệnh nhi nôn nhiều, sau đó có giật và lơ mơ. Các bác sĩ cho hay trẻ có nguy cơ tử vong nếu đến bệnh viện muộn.

Các bệnh hay bùng phát mùa đông xuân và cách phòng ngừa

Cuối mùa đông và đầu mùa xuân là lúc thời tiết lạnh, mưa nhiều, nồm ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus phát triển nhanh tăng nguy cơ gây bệnh cho con người.

Cứu sống trẻ mắc tay chân miệng độ nặng nhất

Các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu thành công một bé trai bị tay chân miệng độ 4 – độ nặng nhất của bệnh.

Cứu thành công trẻ mắc bệnh tay chân miệng mức độ 4 ở Phú Thọ

Các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực Chống độc, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu thành công một bé trai bị tay chân miệng cấp độ 4 – cấp độ nặng nhất của bệnh.