TP.HCM: Chủ động phòng chống trước số ca bệnh tay chân miệng tăng

Số ca bệnh tay chân miệng tại TP.HCM bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây. Đa số là các trường hợp bệnh nhẹ và hệ thống giám sát chưa phát hiện tác nhân Enterovirus 71.

Gia tăng số ca mắc bệnh tay chân miệng tại TP.HCM

Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), số ca bệnh tay chân miệng tại TP.HCM bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây, đa số là các trường hợp bệnh nhẹ và hệ thống giám sát chưa phát hiện tác nhân Enterovirus 71.

Số ca bệnh tay chân miệng tăng ở TP.HCM

Theo thống kê của HCDC, số ca mắc tay chân miệng tại TP.HCM những tuần gần đây liên tiếp gia tăng.

Hà Nội vào cao điểm dịch tay chân miệng

Khoảng một tháng trở lại đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội liên tục ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhi mắc tay chân miệng, chủ yếu là trẻ dưới 5 tuổi.

Bản tin 30/4: Điểm tiếp nhận phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT cho thí sinh tự do 2024

Điểm tiếp nhận phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT cho thí sinh tự do 2024; Đợt nắng nóng 'kỷ lục' kéo dài đến khi nào?...

Số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội đang tăng mạnh

Những tuần gần đây, dịch tay chân miệng tại Hà Nội đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã có gần 800 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gấp 1,8 lần so với cùng kỳ năm ngoái; tổng số đã có 18 ổ dịch tay chân miệng.

Hà Nội vào đỉnh dịch tay chân miệng: Chuyên gia chỉ dấu hiệu không nên chủ quan

Số ca mắc bệnh tay chân miệng ở Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác đang tăng cao so với cùng kỳ. CDC Hà Nội nhận định thành phố bắt đầu bước vào đỉnh dịch, dự kiến số ca mắc sẽ tăng trong thời gian tới.

Cả nước ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ

Đến thời điểm này, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ.

Đã có hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng, chuyên gia nêu dấu hiệu nặng của bệnh

Theo thống kê, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, hiện chưa có trường hợp nào tử vong. So với cùng kỳ 2023 số mắc tay chân miệng tăng 2,5 lần.

Hà Nội cảnh báo dịch tay chân miệng tăng cao

Sở Y tế Hà Nội phát đi cảnh báo, tháng 4 và 5 là cao điểm bệnh tay chân miệng, trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận số ca mắc và ổ dịch.

Hà Nội ghi nhận 6 ổ dịch tay chân miệng trong 1 tuần, phòng bệnh thế nào?

Chỉ trong một tuần qua, Hà Nội ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, với 6 ổ dịch mới, tăng cao so với tuần trước đó.

Dịch tay chân miệng tăng mạnh ở Hà Nội và nhiều nơi khác, phòng bệnh thế nào?

Số ca mắc tay chân miệng ở Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác đang tăng cao so với cùng kỳ, trong khi dự báo, thời kỳ đỉnh dịch chưa tới.

Số ca mắc tay chân miệng trong cả nước tăng vọt, đã có hơn 10.000 ca

Số ca mắc tay chân miệng ghi nhận chủ yếu ở các cơ sở giáo dục mầm non, trong dó trên 90% trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh.

Dấu hiệu dịch tay chân miệng 'vào mùa'

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm, địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng.

Cẩn trọng với bệnh tay chân miệng

Thời gian vừa qua, Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại 3 trường mầm non, số ca mắc mới cũng tăng hơn tuần trước đó. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn TP bắt đầu có xu hướng gia tăng.

Hà Nội tăng cao các ca tay chân miệng, những trẻ nào là đối tượng nguy cơ dễ mắc bệnh, cần đặc biệt lưu ý?

Hiện nay, chưa có vaccine phòng bệnh tay chân miệng cũng như chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy, bố mẹ cần chủ động phòng ngừa bệnh cho trẻ.

Bệnh tay chân miệng 'vào mùa'

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM) - tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội ghi nhận 424 ca mắc tay chân miệng

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, TP vừa ghi nhận 124 ca mắc tay chân miệng từ đầu tuần đến nay, (tăng 47 trường hợp so với tuần trước đó).

Hà Nội ghi nhận 124 ca tay chân miệng trong một tuần

Trong tuần (từ ngày 29-3 đến 5-4), số ca mắc tay chân miệng ghi nhận trên địa bàn Hà Nội tăng so với tuần trước đó. Đây là tuần thứ 3 liên tiếp, số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội gia tăng.

Bệnh tay chân miệng gia tăng tại Hà Nội và nhiều địa phương

Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại các trường mầm non và ghi nhận số trẻ mắc bệnh gia tăng từ đầu năm 2024 đến nay.

Hà Nội phát hiện 3 ổ dịch bệnh tay chân miệng tại các trường mầm non

Thời gian gần đây, số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội bắt đầu có xu hướng gia tăng với khoảng 60-70 ca/tuần, riêng trong tuần từ 22-29/3 ghi nhận 3 ổ dịch tại 3 trường mầm non.

Số ca mắc tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023).

Hà Nội đã có 300 ca mắc tay chân miệng

Trong 2 tuần gần đây, số ca mắc tay chân miệng của Hà Nội tăng lên đáng kể; cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái.

Hà Nội: Phát hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại các trường mầm non

Hai tuần liên tiếp gần đây, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội bắt đầu có xu hướng gia tăng, trong đó đã ghi nhận 3 ổ dịch tại 3 trường mầm non.

Cách theo dõi và chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng tại nhà

Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm có thể do nhiều loại virus gây nên, lây lan từ người sang người và nguy cơ tạo thành ổ dịch lớn.

Vì sao trẻ dễ mắc tay chân miệng?

Tôi có con 4 tuổi và đã đi nhà trẻ. Gần đây, cháu có biểu hiện mệt mỏi và biếng ăn. Đi khám thì phát hiện cháu mắc bệnh tay chân miệng. Xin hỏi bệnh này lây lan từ đâu?

Vì sao bệnh tay chân miệng lại nổi bóng nước toàn thân?

Chị K., quê ở Tiền Giang có con trai bị bệnh tay chân miệng. Tuy nhiên, con chị K. bệnh không giống như bệnh tay chân miệng thông thường, bóng nước nổi khắp người, chứ không chỉ ở lòng bàn tay, bàn chân, trong miệng. Chị K. đưa con khám ở trạm y tế xã và sợ bị chẩn đoán nhầm bệnh khác như thủy đậu, nên chị tiếp tục đưa con đi khám bác sĩ ở tuyến trên.

Để trẻ không mắc virus tay chân miệng thể nặng, cha mẹ phải làm gì?

Thông thường, bệnh tay chân miệng không gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, với 90% trẻ ở thể nhẹ, trẻ có thể dần hồi phục sau từ 1 đến 2 tuần điều trị. Nhưng với chủng loại virus Enterovirus 71 (EV71), trẻ bị nhiễm có thể tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh tay chân miệng do chủng virus EV71 nguy hiểm như thế nào?

Trong khi các trường hợp nhiễm CA16 thường biểu hiện bệnh nhẹ, có thể chăm sóc và điều trị tại nhà, thì EV71 sẽ gây bệnh nặng hơn với nhiều biến chứng nguy hiểm...

Dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ cần nhập viện ngay để tránh tử vong

Mới đây bệnh nhi 2 tuổi ở Đắk Lắk đã tử vong vì bệnh tay chân miệng, điều này khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng. Vậy dấu hiệu nào cho thấy bệnh tay chân miệng cần phải nhập viện ngay?

Cảnh giác với bệnh tay - chân - miệng nặng

Tại tỉnh Cà Mau đã xuất hiện chủng vi rút Enterovirus 71 (EV71), là chủng gây bệnh tay - chân - miệng (TCM) nặng, nguy cơ tử vong rất cao. Gần đây, số ca mắc bệnh TCM liên tục tăng và số ca bệnh nặng nhập viện điều trị cũng tăng.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh tay - chân - miệng

Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, ngành y tế, tình hình dịch bệnh trên địa bàn An Giang được kiểm soát chặt chẽ. Dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) tạm ổn, đau mắt đỏ đang giảm bớt... Tuy nhiên, bệnh tay - chân - miệng (TCM) còn nhiều, xuất hiện ca tử vong, nên cần chủ động các biện pháp phòng, chống, không chủ quan, lơ là.

Thuốc điều trị tay chân miệng vẫn thiếu

Một số bệnh viện ở An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ... đang thiếu thuốc điều trị tay chân miệng, phải chuyển bệnh nhân nặng đến TP.HCM.

Cần chủ động phòng bệnh tay chân miệng trong học đường

Bệnh tay chân miệng (TCM) đang diễn biến hết sức phức tạp ở các tỉnh khu vực phía Nam và có sự gia tăng tỷ lệ nhiễm Enterovirus 71 (EV71) - tác nhân gây bệnh cảnh nặng và tử vong.Bệnh TCM xảy ra quanh năm, tuy nhiên hằng năm bệnh có xu hướng tăng cao khoảng vào đầu mùa mưa (từ tháng 3 đến tháng 5) và đầu mùa khô (từ tháng 9 đến tháng 12). Do đó, việc tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh TCM để kiểm soát bệnh, không để lây lan trên diện rộng, đặc biệt trong học đường là rất quan trọng hiện nay.CA MẮC TCM TĂNG HƠN 160%

Hà Nội tăng trẻ mắc bệnh tay chân miệng, lưu ý dấu hiệu biến chứng

Thời điểm này, số ca mắc bệnh tay chân miệng tại Hà Nội đang gia tăng, gấp 2 lần so với cuối tháng 9.

Hà Nội xuất hiện ổ dịch tay chân miệng tại trường học, lưu ý cần biết để phòng bệnh cho trẻ

Hà Nội đã xuất hiện các ổ dịch tay chân miệng tại trường mầm non. Các quận, huyện ghi nhận nhiều ca mắc như Sóc Sơn, Cầu Giấy, Hoài Đức, Hà Đông…

Đắk Lắk tăng cường phòng chống các bệnh truyền nhiễm

Thời gian gần đây, nhiều loại bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh Ðắk Lắk như sốt xuất huyết, tay chân miệng và đau mắt đỏ... gia tăng khiến nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng; đã có một số trường hợp tử vong.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mắc chân tay miệng cần kiêng khem gì, chăm sóc như thế nào để nhanh khỏi bệnh?

Khi trẻ mắc chân tay miệng, cha mẹ cần cho trẻ nghỉ ngơi tại nhà, không đi học hoặc đến nơi đông người để làm giảm bớt sự lây lan.

21 trường hợp tử vong do bệnh tay chân miệng

Thống kê của Bộ Y tế, trong tuần vừa qua, cả nước ghi nhận 5.250 ca mắc tay chân miệng (TCM). Tích lũy từ đầu năm cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc TCM, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số ca mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%.

Số ca mắc bệnh tay chân miệng tăng tới 75% so với năm trước

Từ đầu năm đến ngày 1/10/2023, cả nước ghi nhận 86.078 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong.

Hơn 86.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng trên toàn quốc

Theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến ngày 1/10/2023, cả nước ghi nhận 86.078 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ, số mắc tăng 75%, số tử vong tăng 18%. Bệnh tay chân miệng lưu hành tại Việt Nam chủ yếu do chủng Enterovirus 71 (EV71) và Coxsackie A16. Bệnh có thể xảy ra trên mọi đối tượng, tuy nhiên chủ yếu ở trẻ dưới 3 tuổi.

Trên cả nước có hơn 86.000 ca mắc bệnh tay chân miệng

Ngày 1/10, theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 86.078 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ, số mắc tăng 75%, số tử vong tăng 18%.

Hơn 86.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng trên toàn quốc

Bệnh tay chân miệng lưu hành tại Việt Nam chủ yếu do chủng Enterovirus 71 (EV71) và Coxsackie A16. Bệnh có thể xảy ra trên mọi đối tượng, tuy nhiên chủ yếu ở trẻ dưới 3 tuổi.

Ghi nhận 5.250 ca mắc tay chân miệng trong một tuần

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, bệnh tay chân miệng tại Hà Nội đang có xu hướng tăng trong 2 tuần gần đây và có thể tiếp tục tăng khi học sinh khối mầm non, tiểu học đã bắt đầu năm học mới.

Hơn 86.000 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong

Tích lũy từ đầu năm cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ, số mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%. Tại Hà Nội, số ca mắc cũng gia tăng trong vài tuần gần đây.

Cần thực hiện tốt biện pháp vệ sinh cá nhân để phòng tay chân miệng

Các chuyên gia y tế khuyến cáo khi trẻ sốt trên 38,5 độ C kéo dài hơn 48 giờ và không đáp ứng với thuốc hạ sốt; trẻ bị giật mình, đây là dấu hiệu của tình trạng nhiễm độc thần kinh.