Một loạt vấn đề 'nóng' tại cuộc họp của giới chức tài chính G7

Ngày 23/5, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm bảy quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã khai mạc tại Stresa, miền Bắc Italy với một loạt vấn đề 'nóng'.

Giới chức tài chính và ngân hàng trung ương G7 thảo luận về một loạt vấn đề nóng

Ngày 23/5, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã khai mạc tại Stresa, miền Bắc Italy.

Khu vực Kinh tế châu Âu sẽ áp dụng chính sách tài chính thắt chặt hơn

Chính sách tài chính thắt chặt hơn sẽ giúp giảm lạm phát và ổn định tài chính công, sau tình trạng chi tiêu quá mức do đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng gây ra.

EU thắt chặt tài chính đối với Khu vực Kinh tế châu Âu

Ngày 22/3, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về một chính sách tài chính thắt chặt hơn đối với Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA) kể từ năm 2025 nhằm giúp giảm lạm phát và ổn định tài chính công sau tình trạng chi tiêu quá mức do đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng.

Thủ tướng trẻ nhất Ireland đột ngột từ chức: Những dấu hỏi lớn?

Vị Thủ tướng trẻ nhất của Ireland bất ngờ đệ đơn từ chức sau chuyến công du Mỹ, qua đó làm dấy lên đồn đoán về động cơ đằng sau và tương lai chính trường Dublin.

Hội nghị thượng đỉnh EU: Viện trợ Ukraine là trọng tâm, tính toán về an ninh châu Âu và mở rộng khối

Từ 21-22/3, Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) sẽ diễn ra tại thủ đô Brussels (Bỉ), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo từ các quốc gia thành viên.

Hội nghị thượng đỉnh EU sẽ thảo luận về nhiều thách thức

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) sẽ diễn ra tại Brussels từ ngày 21-22/3, với sự tham gia của các nhà lãnh đạo từ các quốc gia thành viên.

Eurozone theo đuổi chính sách tài khóa thu hẹp

Ngày 11/3, nhóm Eurogroup gồm các bộ trưởng tài chính của Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã nhất trí rằng, việc 'siết nhẹ' chính sách tài khóa năm 2025 là phù hợp với triển vọng kinh tế vĩ mô hiện tại, nhu cầu tăng cường tính bền vững tài khóa và tiếp tục củng cố quá trình cắt giảm lạm phát đang diễn ra.

Eurogroup nhất trí kế hoạch thu hẹp chính sách tài khóa năm 2025

Các bộ trưởng tài chính của Eurozone khẳng định sẽ tiếp tục theo đuổi các cải cách cơ cấu đầy tham vọng, duy trì và tăng mức đầu tư khi thích hợp, trong đó có các lĩnh vực ưu tiên chung.

Sân bay Nga kiểm soát bị tấn công, Mỹ nói đủ tài chính hỗ trợ Ukraine-Israel

Quân đội Ukraine tuyên bố đã tập kích trong đêm vào sân bay và thiết bị quân sự trong khu vực Nga kiểm soát gần các thành phố Luhansk và Berdiansk.

Bộ trưởng Tài chính Yellen: Mỹ có thể 'gánh được hai cuộc chiến tranh'

Bà Janet Yellen cho biết Washington chắc chắn có đủ khả năng hỗ trợ các cuộc chiến trên hai mặt trận riêng biệt.

Xung đột vũ trang Hamas-Israel phủ bóng lên kinh tế toàn cầu

Giới chức tài chính quốc tế nhấn mạnh rằng cuộc khủng hoảng xảy ra đúng vào thời điểm nền kinh tế thế giới đang ở trong một trạng thái mong manh...

Nguy cơ xung đột diện rộng ở Trung Đông phủ bóng lên nền kinh tế toàn cầu

Rủi ro giá dầu tăng và niềm tin bị ảnh hưởng có nguy cơ làm suy yếu đà tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm nay.

Xung đột ở Trung Đông gây hiệu ứng mạnh trên các thị trường

Các nhà kinh tế và chiến lược gia thị trường đang tập trung theo dõi tác động có thể lan rộng từ cuộc xung đột ở Trung Đông khi xung đột có khả năng đẩy giá dầu tiếp tục tăng và khiến dòng vốn đầu tư chảy nhiều hơn vào các loại tài sản trú ẩn an toàn.

Nỗi lo giá dầu và lạm phát tăng cao từ xung đột lan rộng ở Trung Đông

Rủi ro giá dầu tăng cao và niềm tin bị ảnh hưởng có nguy cơ tạo thêm một đợt bùng phát lạm phát mới cho các nền kinh tế mới chỉ bắt đầu phục hồi sau một loạt cú sốc giá cả. IMF tin rằng, giá dầu tăng 10% sẽ làm tăng lạm phát toàn cầu khoảng 0,4 điểm phần trăm.

'Mỏ neo' quan trọng trong chính sách tiền tệ

Sáng kiến về đồng euro kỹ thuật số đang được Liên minh châu Âu (EU) thúc đẩy mạnh mẽ trong bối cảnh thế giới ngày càng số hóa, và việc sử dụng loại tiền này được cho là sẽ mang lại những lợi ích cho cá nhân, doanh nghiệp nói riêng và EU nói chung. Song cuộc tranh luận về đồng euro kỹ thuật số vẫn đang diễn ra gay gắt ở nhiều cấp độ, và khó có thể đạt được sự đồng thuận trước cuộc bầu cử châu Âu tháng 6.2024.

Giải mã đồng euro kỹ thuật số: Điều gì đang chờ đợi phía trước?

Cuộc tranh luận về đồng euro kỹ thuật số vẫn đang diễn ra gay gắt, ở nhiều cấp độ, khó có thể tạo ra đồng thuận chính trị chặt chẽ trước cuộc bầu cử châu Âu vào tháng 6/2024.

ECB trấn an các nhà lãnh đạo EU sau loạt bất ổn định của ngân hàng

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sắp trấn an các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu rằng hệ thống ngân hàng khu vực đồng euro vẫn an toàn sau bất ổn thị trường do các ngân hàng Thụy Sĩ và Hoa Kỳ gây ra, đồng thời kêu gọi tiếp tục chương trình bảo hiểm tiền gửi của EU.

Thượng đỉnh EU: LHQ trông chờ một việc, châu Âu tuyên bố ủng hộ hoàn toàn ICC

Ngày 23/3, tại Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU), các lãnh đạo khối này và Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã tiến hành thảo luận nhiều vấn đề quan trọng.

Hội nghị thượng đỉnh EU: Tìm lời giải cho những vấn đề cấp bách

Các vấn đề về kinh tế, hỗ trợ Ukraine và cải cách thị trường năng lượng là những chủ đề chính trong chương trình nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) ngày 23-24/3.

Tổng Thư ký LHQ tham dự hội nghị thượng đỉnh EU

Theo phóng viên TTXVN tại Bỉ, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres sẽ tham dự ngày làm việc đầu tiên của hội nghị thượng đỉnh thường kỳ Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong các ngày 23-24/3.

Vụ SVB phá sản: Khu vực đồng Euro không chịu tác động trực tiếp

Các ngân hàng tại Khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone) không chịu tác động trực tiếp của vụ ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ và các ngân hàng đều đang trong trạng thái hoạt động tốt.

EU tìm công cụ mới chống lại tác động của Đạo luật giảm lạm phát Mỹ

Các bộ trưởng tài chính EU dự kiến sẽ thảo luận về gói ngân sách trị giá 369 tỷ USD của Mỹ để chống lạm phát, trong đó có hỗ trợ triển khai xe điện và các ngành công nghệ sạch khác.

EU có khả năng tránh được suy thoái sâu

Trong khi đó, nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) cũng vừa đón nhận tin vui khi được dự báo có khả năng sẽ tránh được suy thoái sâu trong năm nay. Thông tin tích cực được đưa ra tại cuộc họp của các bộ trưởng Tài chính và Kinh tế Khu vực đồng tiền chung euro (EUROGROUP) diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ.

EU có khả năng tránh được suy thoái sâu

Ủy viên Kinh tế châu Âu Paolo Gentiloni bày tỏ lạc quan khi cho rằng các quốc gia thuộc khu vực đồng euro sẽ tránh được suy thoái sâu.

EC: Kinh tế Liên minh châu Âu tới giai đoạn bước ngoặt

Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Valdis Dombrovskis cho rằng trong bối cảnh khó khăn về địa chính trị, EU phải khẩn trương đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch hơn.

EC: Phần lớn các động lực tăng trưởng kinh tế EU đã 'biến mất'

Ngày 8/11, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Valdis Dombrovskis cho rằng, nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) đã đạt đến một bước ngoặt, trong đó phần lớn các động lực tăng trưởng đã 'biến mất'.

Các quan chức EU: Kinh tế châu Âu có thể suy giảm

Ủy viên phụ trách kinh tế của EU Paolo Gentiloni ngày 7/11 cảnh báo kinh tế châu Âu đang chậm lại và có thể suy giảm trong ít nhất là những tháng mùa Đông, do khủng hoảng năng lượng và lạm phát cao.

Eurogroup nhất trí phối hợp hành động để chống lạm phát

Chủ tịch Eurogroup Paschal Donohoe cho biết các bộ trưởng đều thống nhất về mục tiêu giảm lạm phát nếu không người dân châu Âu sẽ nghèo hơn trong thời gian dài hơn.

Đoàn kết trên hai mặt trận

Kinh tế toàn cầu sẽ phục hồi như thế nào đang là mối quan tâm hàng đầu hiện nay, trong bối cảnh các nền kinh tế đã sa sút nghiêm trọng vì tác động tiêu cực của dịch bệnh. Trong khi đó, giới phân tích liên tiếp đưa ra dự báo đen tối về triển vọng kinh tế toàn cầu.