Đó là chia sẻ của ông Lưu Trung Thái - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Quân đội (MB, HoSE: MBB) tại Hội nghị trực tuyến nhà đầu tư mới diễn ra.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) đã được ban hành mang đến nhiều kỳ vọng cho doanh nghiệp, song chưa thể thực hiện được ngay.
Từ năm 2017, điện mặt trời và điện gió đã phát triển với tốc độ 'chưa từng có' với những chính sách khuyến khích từ Chính phủ, đưa Việt Nam trở thành điểm sáng trên bản đồ năng lượng tái tạo thế giới.
3 tháng đầu năm 2024, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB - Mã: MBB) lãi sau thuế hơn 4.600 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu duy trì dưới 3%, tỷ lệ liên đới CIC của ngân hàng có xu hướng tăng.
Trong mùa đại hội đồng cổ đông thường niên ngân hàng năm nay, vấn đề dư nợ của nhóm Novaland, Hưng Thịnh và Trung Nam lại trở thành điểm nóng được nhiều cổ đông chất vấn tới ban lãnh đạo ngân hàng.
Trong khi các ngân hàng tương đương tham vọng tăng trưởng 2 chữ số, MB đặt ra mức kế hoạch tăng trưởng lợi nhuận 6-8% năm 2024 trong bối cảnh vĩ mô và nền kinh tế đang trên đà phục hồi tích cực.
Thủ tướng Chính phủ chưa chấp thuận chủ trương cho UBND tỉnh Long An chuyển đổi mục đích sử dụng đất, rừng sản suất đối với 124,84 ha sang mục đích đất công trình năng lượng, tuy nhiên tỉnh này đã 'vượt rào' tự tổ chức đấu giá và cho thuê.
Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã thu hồi văn bản đề xuất EVN hạ giá mua điện đối với các dự án điện tái tạo đã hòa lưới.
Theo thông tin của Tiền Phong, Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã có Văn bản xin thu hồi 3 văn bản đề xuất liên quan đến các dự án năng lượng tái tạo mà công ty này đã gửi trước đó, bao gồm Văn bản số 10418, 10421, 10461.
Ngay sau khi phát hành, Công ty mua bán điện thu hồi văn bản đề xuất tạm thanh toán cho các nhà máy điện gió, mặt trời đang hưởng giá FIT.
Công ty Mua bán điện đề xuất EVN giảm tiền thanh toán đối với hàng chục dự án điện mặt trời, điện gió đang hưởng giá FIT ưu đãi trong 20 năm
Ngày 8/12, Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có Văn bản số 10461 gửi EVN đề xuất điều chỉnh giá mua điện đối với các nhà máy điện gió và mặt trời đã có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu sau ngày công nhận vận hành thương mại và trong thời hạn được hưởng giá điện ưu đãi.
Công ty mua bán điện đề xuất EVN thông qua phương án tạm thanh toán cho các nhà máy điện mặt trời, điện gió có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu sau ngày công nhận COD với giá bằng giá trần của khung giá phát điện theo Quyết định 21.
Chủ trương khuyến khích đã có, song liệu điện mái nhà có đạt hiệu quả kinh tế cao và được các chuyên gia, doanh nghiệp nhìn nhận thế nào?
Tính đến ngày 23/9, EVN và chủ đầu tư đã hoàn thành đàm phán giá và ký tắt hợp đồng mua bán điện với 62/68 dự án.
Ngày 5/9, Bộ Công Thương cho biết, hiện mới có 20 dự án điện tái tạo chuyển tiếp, được vận hành thương mại, phát lên lưới. Dù đã được gỡ khó, hàng chục doanh nghiệp hiện vẫn thiếu hồ sơ pháp lý theo quy định.
Trong báo cáo số 147 gửi Thủ tướng Chính phủ (ngày 5/9), về đàm phán giá điện của các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp, Bộ Công thương cho biết, tổng công suất 85 dự án bị chậm vận hành là hơn 4.600 MW. Đến nay mới có 20 dự án được công nhận ngày vận hành thương mại.
Chuyên gia năng lượng Hà Đăng Sơn cho rằng, để đầu tư vào nguồn điện, tư nhân cũng cần thời gian, cũng phải xử lý thủ tục, giấy tờ. Trong bối cảnh hiện nay, khó có thể nói tư nhân vào sẽ giải được bài toán thiếu điện, lại có giá thấp.
Để tháo gỡ vướng mắc cho các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp, tránh lãng phí nguồn lực, bức xúc cho xã hội và bảo đảm hài hòa lợi ích nhưng không vi phạm các quy định pháp luật hiện hành, rất cần có chủ trương của cấp có thẩm quyền, sự chấp nhận và nỗ lực của các chủ đầu tư, sự vào cuộc đồng bộ của các ngành chức năng và chính quyền các địa phương.
Dù đắt hơn, phát thải carbon nhiều hơn trong ngắn hạn nhưng do chưa có giải pháp thay thế nên điện than, dầu và khí vẫn được duy trì, huy động để bảo đảm an toàn hệ thống điện.
Trao đổi với Báo Điện tử Chính phủ, đại diện Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, tính đến 23/5 mới chỉ có 18/85 nhà máy điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã được cấp giấy phép hoạt động điện lực. Và có đến 12 dự án chuyển tiếp đã nộp hồ sơ đàm phán giá nhưng chưa nộp hồ sơ cấp phép (gồm 11 dự án điện gió, 1 dự án điện mặt trời).
Bên cạnh bức xúc về khung giá để đàm phán cho các dự án năng lượng chuyển tiếp, việc hoàn thiện hồ sơ pháp lý theo yêu cầu để bước vào đàm phán Hợp đồng mua bán điện (PPA) cũng đòi hỏi nhiều thời gian và công sức của nhà đầu tư.
Giai đoạn 2017-2021, điện mặt trời và điện gió đã phát triển bùng nổ. Từ sau năm 2021 đến nay, điện tái tạo chững lại do chưa có chính sách rõ ràng.
Nhằm chủ động bàn giải pháp tháo gỡ các vướng mắc về hợp đồng mua bán điện đối với các dự án chuyển tiếp, EVN đã làm việc với chủ đầu tư của 85 dự án.
Văn bản hướng dẫn chính sách chậm ban hành, thiếu quy định về thu hồi, xử lý pin, gian nan xác định nguồn gốc thiết bị… là những khó khăn cơ bản trong quản lý, phát triển điện mặt trời mái nhà tại tỉnh Quảng Trị.
Ngành điện cho rằng, đây là hệ lụy của việc người làm ĐMTMN tự ý lắp đặt và đấu nối vào hệ thống điện quốc gia...
Việc mua bán các dự án năng lượng tái tạo là chuyện bình thường, được pháp luật cho phép nhưng M&A (mua bán sáp nhập) như thế nào để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia là điều mà nhiều chuyên gia lo ngại.
ABB đã cung cấp hệ thống Trạm Hợp Bộ Skid 6.3MVA (Secondary Skid Units) cho dự án điện mặt trời nổi trên hồ Gia Hoét và Tầm Bó, tổ hợp nhà máy điện mặt trời nổi lớn nhất khu vực.
Cuộc đua có COD trước khi hết ngày 31/12/2020 của các dự án điện mặt trời hiện tại có thể đột ngột dừng lại khi việc mua tấm pin mặt trời bỗng nhiên khó khăn.
Ngày 2/6/2020, Công ty TNHH Kỹ thuật Đạt (DAT) đã ký kết hợp đồng hợp tác chiến lược cùng Công ty Sungrow Power Supply (Sungrow) tại trụ sở chính của DAT.
Doanh nghiệp cho rằng giá điện mặt trời giảm 24% khiến các dự án không còn hiệu quả kinh tế thì Bộ Công Thương cho rằng mức giá mới hài hòa lợi ích các bên.
Nhiều doanh nghiệp điện mặt trời đang hoang mang lo lắng khi Quyết định 13 điều chỉnh mức giá giảm 24%, khiến các dự án không còn hiệu quả kinh tế, không khả thi.
Mặc dù Quyết định 13 về giá mua điện mặt trời mới đây tạo thêm cơ hội phát triển loại năng lượng tái tạo này, thời hạn có hiệu lực của quyết định này được đánh giá là quá ngắn trong bối cảnh các hoạt động trì trệ vì Covid-19.