Khai mạc Triển lãm Dệt may SaigonTex & SaigonFabric 2024

SaigonTex & SaigonFabric 2024 quy tụ hơn 1.000 nhà triển lãm quốc tế và Việt Nam tham dự với quy mô trưng bày lên đến gần 30.000 m2.

Hơn 1.000 đơn vị tham gia Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may

Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị, nguyên phụ liệu và vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024) quy tụ hơn 1.000 đơn vị tham gia, với quy mô trưng bày lên đến gần 30.000m2.

Mắt xích nào tạo nên chuỗi giá trị ngành thời trang bền vững

Quá trình 'xanh hóa' ngành thời trang tại Việt Nam đã và đang tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng tạo nên những giá trị mới cho ngành và ra đời nhiều sản phẩm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.

Hoa hậu H' Hen Niê đồng hành cùng Gaia tham gia trồng rừng

Ngày 25/3, Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 H'Hen Niê đã cùng Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia (Gaia) triển khai các hoạt động trồng rừng Vườn quốc gia Bến En và Xuân Liên tại Thanh Hóa nhằm góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu và truyền cảm hứng bảo vệ thiên nhiên đến cộng đồng.

Sắp diễn ra triển lãm quốc tế chuyên ngành dệt may SaigonTex & SaigonFabric 2024

Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt - may, thiết bị, nguyên phụ liệu - vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024) sẽ diễn ra từ ngày 10-13/4, tại TP. Hồ Chí Minh.

SaigonTex & SaigonFabric – Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Dệt may sắp diễn ra tại TPHCM

Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt & May thiết bị, nguyên phụ liệu & vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024), sự kiện lớn và có ảnh hưởng quan trọng của ngành dệt may Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 10 đến 13-4-2024 tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn (SECC) – 799 Nguyễn Văn Linh, quận 7, TPHCM.

Thời trang 'xanh' từ những nguyên liệu thiên nhiên và tái chế

Không chỉ là những bộ sưu tập đầy dấu ấn sáng tạo và cập nhật xu hướng thế giới, thời trang Việt Nam đang dần tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững với việc tôn vinh nguồn nguyên liệu tự nhiên và thân thiện với môi trường. Đây cũng chính là xu hướng xanh hóa của ngành dệt may Việt Nam, nếu không thay đổi có thể mất lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Công ty thời trang Việt Nam - Faslink ký hợp tác chiến lược với đơn vị tạo sợi vải từ bã cà phê

Nhằm thúc đẩy sự phát triển xanh và bền vững của ngành thời trang, Công ty thời trang Việt Nam - Faslink đã ký hợp tác chiến lược toàn diện với đơn vị cung cấp vải sợi xanh hàng đầu tại Đài Loan.

Một doanh nghiệp Việt thu gom bã cà phê để làm sợi, vải

Faslink sẽ triển khai dự án thu gom bã cà phê tại Việt Nam theo tiêu chuẩn của Singtex với mục tiêu tạo ra các sản phẩm dệt may bền vững từ cà phê Việt Nam

Sản xuất xanh: Áp lực và phát triển

Sản xuất, tiêu dùng bền vững - sản xuất xanh đang là xu hướng tất yếu không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước trên thế giới. Áp lực sản xuất xanh là rất lớn nhưng đó là hướng đi bền vững, là xu thế để tăng năng lực cạnh tranh, để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Năm 2024 ngành dệt may chuyển mình tích cực, hướng tới mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Dự báo nhu cầu tiêu dùng dần gia tăng, tồn kho các nước thấp dần và việc toàn ngành dệt may đang có những bước chuyển mình tích cực có thể sẽ giúp ngành dệt may mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu, có sự khởi sắc trong thời gian tới.

FTA tạo cơ hội thuận lợi cho ngành dệt may mở rộng thị trường xuất khẩu

Để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng lợi thế từ FTA, Bộ Công Thương tăng tìm kiếm đối tác, kết nối khách hàng cho doanh nghiệp, bằng mọi biện pháp có thể mang lại đơn hàng cho doanh nghiệp.

Ngành Dệt may đẩy nhanh tốc độ 'xanh hóa' để bắt nhịp thị trường thế giới

Yếu tố 'xanh' hiện không còn là lựa chọn mà đang dần được luật hóa tại các thị trường xuất khẩu (XK) trọng điểm của ngành Dệt may Việt Nam. Điều này đang khiến các doanh nghiệp (DN) may mặc Việt Nam lo lắng trước nguy cơ khó giữ được vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu nếu không thực hiện đầu tư chuyển đổi xanh hóa quy trình sản xuất và sản phẩm.

Xu hướng phát triển bền vững của thời trang Việt: Hòa nhịp dòng chảy thời trang thế giới

Không chỉ là những bộ sưu tập đầy dấu ấn sáng tạo, mãn nhãn khán giả và cập nhật xu hướng thế giới, thời trang Việt Nam đang dần tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững với việc tôn vinh nguồn nguyên liệu tự nhiên và thân thiện với môi trường. Thông điệp này thể hiện khá rõ ở những bộ sưu tập của các nhà thiết kế trong các sự kiện thời trang lớn diễn ra gần đây...

Giảm thiểu rác thải ra môi trường là lựa chọn duy nhất của doanh nghiệp

Một trong những nội dung được bàn thảo xuyên suốt các phiên thảo luận tại diễn đàn Mekong Connect 2023 được tổ chức tuần qua tại TPHCM, là sự chuyển động của doanh nghiệp trong xu hướng tái chế và phát triển bền vững.

Sản xuất xanh là xu thế tất yếu

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU đã có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 01/10/2023. Sản xuất sắt thép là một trong những ngành phát thải nhiều carbon nhất bị điều chỉnh bởi cơ chế này. Ngoài ra, nhiều ngành khác cũng buộc phải chuyển hướng sản xuất xanh, để thúc đẩy năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững nếu muốn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Ngày 15-11, tại TP. Hồ Chí Minh, Diễn đàn Mekong Connect 2023 đã diễn ra Chương trình khởi nghiệp xanh và Tọa đàm thúc đẩy bán hàng online qua các nền tảng trực tuyến. Với sự chủ trì của Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao.

TP. Hồ Chí Minh xây dựng chuỗi cung ứng xanh với Đồng bằng sông Cửu Long

Sự phát triển của TP. Hồ Chí Minh luôn gắn liền với sự phát triển các địa phương khác, trong đó xây dựng chuỗi cung ứng xanh, bền vững là nhiệm vụ trong tâm.

Kết nối chuỗi cung ứng TP. Hồ Chí Minh với Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng kinh tế xanh

Đây chính là chủ đề chính của Diễn đàn Mekong Connect 2023 được tổ chức trong hai ngày 15-16/11 tại TP. Hồ Chí Minh.

Thời trang Việt tiên phong 'xanh hóa'

Các chuyên gia tính toán rằng, hơn 500 tỷ USD giá trị bị mất mỗi năm do sử dụng quần áo không đúng mức và không tái chế. Tình trạng này không chỉ bất lợi cho xã hội và môi trường mà còn khiến các công ty thời trang phải tính đến chi phí tài nguyên, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận…

Việt Nam thích ứng, tự tin đưa thời trang xanh ra thế giới

Thời trang xanh, thời trang bền vững nằm trong xu hướng chung của thế giới và doanh nghiệp Việt đang thích ứng để chinh phục khách hàng.

Những thương hiệu Việt tiên phong của thời trang xanh

Ăn mặc là nhu cầu thiết yếu của con người nhưng làm sao để giảm thiểu tác động đến môi trường bằng cách tạo ra sản phẩm xanh và bền vững vừa là trăn trở vừa là động lực của doanh nghiệp, nhà thiết kế.

Cùng Coteccons nối dài tinh thần Green UP qua những bước chạy

Sự mới mẻ, trẻ trung và giàu màu sắc trong văn hóa Coteccons ngày càng được thể hiện rõ qua các chương trình cộng đồng.

Chính thức khởi tranh Coteccons - Lê Phong Bình Dương Half Marathon 2023

Ngày 26/8/2023, Coteccons - Lê Phong Bình Dương Half Marathon 2023 chính thức khởi tranh tại Tân Uyên, Bình Dương với sự tham gia của 2.680 vận động viên.

Chính thức khởi tranh Coteccons - Lê Phong Bình Dương Half Marathon 2023

Coteccons - Lê Phong Bình Dương Half Marathon 2023 chính thức khởi tranh tại Tân Uyên, Bình Dương với sự tham gia của 2,680 vận động viên.

Triển lãm SAIGONFABRIC Summer 2023: Bắt kịp xu hướng sôi động ngành dệt may nửa cuối 2023

Triển lãm quốc tế về vải, nguyên phụ liệu và máy móc thiết bị ngành dệt may SAIGONFABRIC Summer 2023 sẽ diễn ra từ ngày 26-29/7, tại TP. Hồ Chí Minh.

Ngành dệt may Việt Nam hướng tới sản xuất 'xanh'

Thị trường dệt may quốc tế, đặc biệt là thị trường châu Âu đã áp dụng những tiêu chuẩn cho hàng dệt may nhập khẩu, buộc các nhà sản xuất Việt Nam phải thay đổi cách thức sản xuất, kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp dệt may đang hướng tới quy trình sản xuất 'xanh' do nhận thức của người tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng tăng.

Báo quốc tế đánh giá cao quá trình sản xuất xanh của ngành dệt may Việt Nam

Theo trang Vietnam Briefing, nhiều doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam đang hướng tới quy trình sản xuất xanh do nhận thức của người tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng tăng.

Dệt may hướng tới nâng cao tỷ lệ sử dụng C/O mẫu EUR.1

Những nỗ lực của doanh nghiệp, cùng sự vào cuộc của cơ quan quản lý Nhà nước sẽ hợp lực tạo ra bước đi mạnh mẽ, hóa giải bài toán quy tắc xuất xứ trong các FTAs, để nâng cao tỷ lệ sử dụng C/O.

Số hóa để dệt may tạo lợi thế cạnh tranh mới

Việc số hóa trong sản xuất dệt may không chỉ giúp doanh nghiệp cắt giảm được chi phí sản xuất mà còn tạo lợi thế cạnh tranh mới cho ngành dệt may Việt Nam...

'Đổi đời' cho nylon

Triển khai từ ngày 10/04 đến 22/04/2023, chiến dịch thu gom nylon, tạo vòng đời mới với thông điệp 'Cùng gom nào, cho trái đất xanh' đã thành công thu về và sẵn sàng tái chế hơn 200kg nylon, gấp đôi con số dự kiến ban đầu là 100kg.

Để dệt may không bị lỡ 'chuyến tàu' nâng cao giá trị và vị thế

Bên cạnh phải 'xanh hóa' chuỗi sản xuất, theo các chuyên gia trong ngành, các doanh nghiệp dệt may cần đẩy mạnh đầu tư vào sản xuất vải, phát triển khâu thiết kế mẫu, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa… để đưa điểm yếu thành sức mạnh, tạo nên sự bứt phá trong hoạt động xuất khẩu ở các năm tới.

'Xanh hóa' ngành dệt may - hướng đi tất yếu

Phó chủ tịch Hội Dệt may Thêu Đan Tp.HCM Phạm Văn Việt cho rằng, doanh nghiệp dệt may nếu không có lộ trình xanh hóa từ sản xuất đến tiêu thụ sẽ bị đào thải.

Áp lực chuyển đổi số và phát triển kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may

Chuyển đổi số, tạo ra thiết kế phù hợp hoặc tái chế quần áo là những hoạt động được ngành dệt may thực hiện để hướng tới kinh tế tuần hoàn.

Lễ hội tắt đèn 2023 - Bảo vệ môi trường từ những hành động nhỏ

Tắt đèn Bật ý tưởng được phát động từ năm 2010 nhằm hưởng ứng sự kiện Giờ Trái đất thế giới.

Công nghệ số sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may

Việc ứng dụng công nghệ thiết kế 3D đang giúp doanh nghiệp dệt may cắt giảm chi phí sản xuất. Đồng thời, ứng dụng này tạo điều kiện cho các trường đào tạo đội ngũ nhà thiết kế thời trang tiếp cận với xu hướng công nghệ tiên tiến nhất của thế giới dễ dàng hơn. Đây là những lợi thế cạnh tranh mới mà công nghệ số mang lại cho ngành dệt may Việt Nam.

Doanh nhân Trần Hoàng Phú Xuân, CEO Faslink: Luôn sẵn sàng cho mọi thay đổi

Với tâm thế luôn sẵn sàng cho mọi thay đổi, không ngừng sáng tạo và lan tỏa những điều mới mẻ, 'nữ thuyền trưởng' Trần Hoàng Phú Xuân đã chủ động điều hướng 'con thuyền' Faslink vào 'hải trình' nhiều sóng gió là làm thời trang bền vững.

Không ngờ, biến bã thải cà phê, vỏ hàu... trở thành thời trang nhiều người mê mẩn dù giá cao

Độc đáo: bột sắn, bột bắp trở thành túi phân hủy sinh học; Bã cà phê, vỏ hàu chai nhựa... có thể kết hợp tạo thành sợi vải may quần áo với tính năng tuyệt vời.