Đập tan luận điệu xuyên tạc, sai trái lèo lái dư luận về 2 vụ đại án (3): Thành tựu và dấu ấn của Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19

Những thành tựu và dấu ấn nổi bật trong phòng chống đại dịch Covid-19 để đảm bảo sức khỏe và tính mạng nhân dân, sớm đưa mọi mặt cuộc sống kinh tế - xã hội trở lại bình thường là minh chứng hùng hồn bác bỏ, đập tan mọi luận điệu, toan tính nhằm lợi dụng các vụ án 'chuyến bay giải cứu', Việt Á để phủ nhận những nỗ lực to lớn của Đảng, Nhà nước ta trong phòng chống một trong những đại dịch gây tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại.

Việt Nam đóng vai trò là 'bệ phóng' cho châu Á

Theo bản cập nhật tháng 10 của Ngân hàng Thế giới (WB), tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo tăng 7,2% trong năm nay, dù đứng trước không ít áp lực do tình hình khó khăn chung của toàn cầu và khu vực.

Việt Nam - 'điểm sáng' hiếm hoi trong bức tranh ảm đạm của kinh tế toàn cầu

Sau hơn hai năm 'oằn mình' chống chọi với đại dịch COVID-19, nền kinh tế thế giới vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn khác, bao gồm khủng hoảng năng lượng tại châu Âu, lạm phát tăng phi mã buộc nhiều ngân hàng trung ương lớn phải tích cực tăng lãi suất bất chấp nguy cơ suy thoái. Đại dịch COVID-19 chưa được kiểm soát hoàn toàn khiến hoạt động kinh tế xã hội tại nhiều nước trên thế giới bị hạn chế.

Kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng rất tốt

Đó là nhận định chung của các định chế tài chính lớn của thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) khi nền kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì đà phục hồi nhanh trong khi giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới còn những biến động và khó khăn.

Điều hành kinh tế những tháng cuối năm: Giữ sự ổn định trong bối cảnh có nhiều bất định

Tăng trưởng kinh tế trong quý III được dự báo đạt mức cao, nhưng thực tế là trên nền tăng trưởng quý III/2021 rất thấp (-6,17%). Với tình hình thế giới ngày càng nhiều biến động, khó khăn, thách thức trong những tháng cuối năm 2022 và năm 2023 không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải kiên định, quyết liệt giữ sự ổn định trong bối cảnh có nhiều bất định.

IMF dự báo tăng trưởng kinh tế trong ngành ngân hàng và tài chính Việt Nam ổn định

Theo ông Francois Phainchaud, Trưởng đại diện Văn phòng Đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế tại Việt Nam (IMF), các chính sách liên quan phòng chống COVID-19 đã giúp Việt Nam duy trì tỷ lệ tử vong thấp và ổn định kinh tế trong ngành ngân hàng và tài chính. Đây là công việc khó khăn, nhưng Việt Nam đã làm tốt.

Chuyên gia hiến kế giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Theo ông Andrea Coppla - Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, trong thời gian tới, song song với việc phát huy hiệu quả của các chính sách tài khóa, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục theo đuổi các chương trình phát triển, chương trình xã hội khác...

Việt Nam là quốc gia duy nhất tại châu Á được IMF tăng dự báo tăng trưởng

Trưởng đại diện Văn phòng Đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế nói Việt Nam là quốc gia duy nhất tại châu Á được cơ quan này tăng dự báo tăng trưởng.

Chuyên gia IMF: 'Việt Nam là nước châu Á duy nhất được nâng dự báo tăng trưởng'

Ông Francois Phainchaud, Trưởng đại diện Văn phòng Đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế tại Việt Nam (IMF) nhấn mạnh Việt Nam là nước duy nhất tại Châu Á được IMF nâng dự báo tăng trưởng.

Chuyên gia quốc tế: Kinh tế Việt Nam phục hồi rất nhanh và ấn tượng

Các chuyên gia quốc tế cho rằng kinh tế Việt Nam đang phục hồi nhanh, kinh tế quý II và quý III/2022 đều tốt và là quốc gia duy nhất ở châu Á được IMF tăng dự báo tăng trưởng. Nhưng nếu nhìn vào tương lai, Việt nam sẽ vẫn thấy các thách thức cơ bản.