EU có thể đánh thuế xe điện Trung Quốc 'trước kỳ nghỉ hè'?

Cuộc điều tra của EU gây ra phản ứng dữ dội từ Trung Quốc và làm dấy lên mối lo ngại về một cuộc chiến thương mại rộng lớn hơn.

Sau EU, đến lượt Anh tính điều tra xe điện Trung Quốc

Bản thân các nhà sản xuất ô tô Anh 'ngại' ra mặt vì họ sợ sẽ phải đối mặt với sự trả đũa ở Trung Quốc trong khi đây lại là thị trường quan trọng đối với họ.

'Trung Quốc hợp tác việc điều tra trợ cấp ô tô điện của EU vì không muốn hai bên dùng biện pháp thương mại'

Ông Fu Cong, Đại sứ Trung Quốc tại Liên minh châu Âu (EU), gọi cuộc điều tra của EU với các nhà sản xuất ô tô điện Trung Quốc về trợ cấp nhà nước là 'không công bằng'.

Pháp 'xoa dịu' Bắc Kinh trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh EU-Trung Quốc

Các quan chức châu Âu đã nhiều lần tuyên bố sẽ giảm sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc trong các lĩnh vực quan trọng – hay còn gọi là 'giảm thiểu rủi ro'.

Đại sứ Trung Quốc: Nga và Ukraine cần nói chuyện với nhau về vấn đề lịch sử

Đại sứ Trung Quốc tại Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, Kiev cần nói chuyện với Moskva về các vấn đề liên quan đến lịch sử.

Chính sách lấp lửng của Trung Quốc khiến EU chia rẽ trong vấn đề Ukraine?

Tương tự quan điểm của Mỹ về Đài Loan, quan điểm của Trung Quốc về việc Nga tấn công Ukraine cũng được giới quan sát đánh giá là 'mập mờ chiến lược'. Chính sách lấp lửng này có thể làm EU thêm chia rẽ trước các vấn đề như cuộc xung đột giữa Ukraine và Nga.

Thông điệp gì từ chuyến thăm Trung Quốc của hai nhà lãnh đạo châu Âu?

Theo Reuters, đây là chuyến thăm đầu tiên của Tổng thống Emmanuel Macron tới Trung Quốc kể từ năm 2019 và là chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên của bà von der Leyen kể từ khi nhậm chức Chủ tịch châu Âu cách đây hơn 3 năm.

Truyền thông nhà nước Trung Quốc chỉ trích các chính trị gia phương Tây tìm cách cấm TikTok

Đại sứ Trung Quốc tại EU đã tweet rằng ông 'rất thất vọng', đồng thời nói thêm rằng EU nên 'tôn trọng các nguyên tắc kinh tế thị trường và cạnh tranh công bằng'.

Lý do hàng loạt lãnh đạo châu Âu dự kiến đến thăm Trung Quốc

Các chuyên gia và báo đài Trung Quốc đã đưa ra nhận định về việc hàng loạt lãnh đạo châu Âu thông báo sẽ đến thăm nước này trong thời gian tới.

Mục đích chuyến thăm châu Âu sắp tới của ông Vương Nghị

Nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc Vương Nghị sẽ thăm Đức và Bỉ để nỗ lực thiết lập lại quan hệ với châu Âu.

Xung đột Nga-Ukraine: Trung Quốc 'bị đẩy vào tình thế khó khăn', nói Mỹ được lợi nhất

Theo nhà ngoại giao của Trung Quốc, Bắc Kinh đang đứng trước lựa chọn khó khăn giữa Moscow và Kiev; còn Mỹ đang hưởng lợi từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Tình hình Ukraine: IAEA thực hiện thỏa thuận với Kiev, Trung Quốc thừa nhận 'rơi vào tình thế khó xử'

Ngày 23/12, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thông báo kế hoạch triển khai chuyên gia thường trực tại 4 nhà máy điện hạt nhân của Ukraine.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 3/8

Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 3/8/2022.

Trung Quốc kêu gọi Mỹ rút vũ khí hạt nhân khỏi châu Âu

Vụ trưởng Vụ kiểm soát vũ khí Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa tuyên bố, Mỹ nên 'rút tất cả các vũ khí hạt nhân của mình khỏi châu Âu và kiềm chế triển khai vũ khí hạt nhân ở bất cứ khu vực nào khác'.

Trung Quốc tuyên bố duy trì khả năng hạt nhân ở mức tối thiểu cần thiết

Sau khi cùng các quốc gia hùng mạnh nhất thế giới cam kết hợp tác giải trừ vũ khí hạt nhân và tránh chiến tranh hạt nhân, Trung Quốc tuyên bố tiếp tục hiện đại hóa vũ khí nguyên tử của nước này.

Sau cam kết hạt nhân, Trung Quốc muốn Nga, Mỹ hành động làm gương

Quan chức cấp cao về kiểm soát vũ khí thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết nước này sẽ tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân.

Trung Quốc tiếp tục hiện đại hóa vũ khí hạt nhân

Ngày 4/1, Trung Quốc tuyên bố sẽ tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của mình, đồng thời kêu gọi Mỹ và Nga giảm số đầu đạn hạt nhân của họ. Tuyên bố được đưa ra chỉ 1 ngày sau khi nhóm P5 cam kết ngăn chặn mở rộng loại vũ khí nguy hiểm này.

Trung Quốc tuyên bố tiếp tục hiện đại hóa vũ khí hạt nhân

Trung Quốc vào ngày 4/1 tuyên bố sẽ tiếp tục hiện đại hóa vũ khí hạt nhân của nước này, một ngày sau khi Bắc Kinh cùng nhiều nước lớn cam kết ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân.

Sau tuyên bố của P5, Trung Quốc nói sẽ tiếp tục hiện đại hóa vũ khí hạt nhân

Ngày 4/1, Trung Quốc tuyên bố sẽ tiếp tục 'hiện đại hóa' kho vũ khí hạt nhân của mình, đồng thời kêu gọi Mỹ và Nga giảm số đầu đạn hạt nhân của họ. Tuyên bố được đưa ra chỉ 1 ngày sau khi nhóm P5 cam kết ngăn chặn mở rộng loại vũ khí nguy hiểm này.

Trung Quốc đòi Nga, Mỹ giảm kho dự trữ hạt nhân

Trung Quốc khẳng định sẽ tiếp tục 'hiện đại hóa' kho vũ khí hạt nhân trong khi kêu gọi Mỹ và Nga giảm quy mô kho dự trữ hạt nhân của mình.

Gia hạn Hiệp ước New START: Nhiều khác biệt

Giới chức Mỹ và Nga đã đưa ra những quan điểm đầy khác biệt sau khi hoàn tất vòng đàm phán cuối cùng nhằm gia hạn một hiệp ước hạn chế số lượng vũ khí hạt nhân mà họ được sở hữu và cho phép họ kiểm soát kho vũ khí của nhau.

Nga: Các nước còn lại trong P5+1 quyết duy trì JCPOA, không thừa nhận các động thái của Mỹ

Tehran và Nhóm P5+1 trừ Mỹ (gồm Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc và Đức) đã nhất trí làm mọi điều có thể để duy trì Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).

Mỹ và Pháp thảo luận về kho vũ khí hạt nhân của Nga và Trung Quốc

Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về kiểm soát vũ khí Marshall Billingsley và Đại sứ Pháp tại Washington Philippe Etienne đã trao đổi quan điểm về các chương trình hạt nhân của Nga và Trung Quốc.

Trung Quốc không muốn tham gia đàm phán hạt nhân với Mỹ-Nga, vì sao?

Mỹ đã kêu gọi Trung Quốc tham gia cùng Mỹ và Nga đàm phán về một thỏa thuận kiểm soát vũ khí hạt nhân, nhưng Bắc Kinh dường như không mấy quan tâm. Khoảng cách lớn giữa kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc với Mỹ và Nga, cũng như việc Bắc Kinh có nhu cầu cải thiện khả năng quân sự của mình được cho là nguyên nhân chính.

Lời thách đố 'khó đỡ' Trung Quốc gửi đến Mỹ

Một nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc hôm 8-7 tuyên bố Bắc Kinh sẽ vui vẻ tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí ba bên với Mỹ và Nga nếu Washington đồng ý cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình xuống bằng với Trung Quốc.

Trung Quốc thách thức Mỹ cắt giảm vũ khí hạt nhân

Một nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc đã thách thức Mỹ cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình xuống gần với mức của Trung Quốc, để đáp lại các cuộc kêu gọi liên tục từ Washington tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí giữa Mỹ và Nga.

Trung Quốc ra điều kiện, thách thức Mỹ về vũ khí hạt nhân

Một nhà ngoại giao cấp cao Trung Quốc cho biết, Bắc Kinh sẵn lòng tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí ba bên với Nga và Mỹ nếu Washington sẵn sàng giảm kho vũ khí hạt nhân xuống bằng với mức của Trung Quốc.

Trung Quốc nêu điều kiện tham gia đàm phán về kiểm soát vũ khí với Nga, Mỹ

Trung Quốc sẽ tham gia đàm phán ba bên về kiểm soát vũ khí với Mỹ và Nga, nếu phía Mỹ đồng ý cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình xuống mức ngang bằng với Trung Quốc, AP đưa tin.

Trung Quốc đặt điều kiện tham gia đàm phán hạt nhân với Mỹ-Nga

Trung Quốc ngỏ ý sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán giải trừ vũ khí với Mỹ và Nga nếu Washington chấp thuận cắt giảm qui mô kho hạt nhân của nước này xuống bằng với Trung Quốc.

Nga nói không thể kéo Trung Quốc vào đàm phán hạt nhân

Cuộc đàm phán về vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Nga diễn ra tại Vienna (Áo) ngày 22-6, theo đài RT.

Trung Quốc nổi cáu vì trò chơi khăm của phái viên Mỹ

Phái viên Mỹ tại cuộc hội đàm kiểm soát vũ khí hạt nhân với Nga đã chế giễu Trung Quốc vì từ chối tham gia cuộc họp này.

Mỹ sắp cờ Trung Quốc trên bàn đàm phán hạt nhân với Nga

Mỹ chủ động sắp xếp cờ Trung Quốc lên bàn đàm phán hạt nhân giữa mình với Nga, như một cách thúc giục Bắc Kinh tham gia đàm phán kiểm soát vũ khí ba bên.

Trung Quốc cảnh báo Mỹ không đưa tên lửa sát cửa nhà Bắc Kinh

'Các tên lửa của chúng tôi được lắp trên lãnh thổ của chúng tôi. Chúng không đặt ra đe dọa cho Mỹ, ít nhất nếu Mỹ không triển khai các tàu chiến sát lãnh thổ chúng tôi', quan chức ngoại giao Trung Quốc nói.

Trung Quốc tuyên bố không tham gia đàm phán hiệp ước kiểm soát vũ khí với Nga, Mỹ

Ngày 8/11, giới chức cấp cao Trung Quốc tuyên bố nước này sẽ không tham gia đàm phán hiệp ước kiểm soát vũ khí với Nga và Mỹ, bất chấp những kêu gọi của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Trung Quốc không chịu đàm phán thỏa thuận hạt nhân, 'làm khó' Nga - Mỹ

Một rào cản lớn đối với việc gia hạn hiệp ước hạt nhân quan trọng giữa Washington và Moscow không phải là Tổng thống Mỹ Donald Trump hay người đồng cấp Nga Vladimir Putin. Đó là Trung Quốc.

Trung Quốc: Yếu tố quyết định nhưng 'khó nhằn' trong cuộc so kè hạt nhân Nga và Mỹ

Hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân lớn cuối cùng sẽ có thể sụp đổ nếu Trung Quốc không tham gia đàm phán.

Kế hoạch triển khai tên lửa của Mỹ khiến Hàn Quốc tiến thoái lưỡng nan

Liệu Hàn Quốc có thể tìm ra lối thoát cho bế tắc chính trị của mình khi bị mắc kẹt giữa hai cường quốc thế giới là Trung Quốc và Mỹ, cũng như các nước láng giềng dễ kích động.

Trật tự thế giới bắt đầu thay đổi

Ngày 2-8, Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước về Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga sau khi tố cáo Moscow vi phạm Hiệp ước, điều mà Nga đã nhiều lần phủ nhận. Ngay sau khi Hiệp ước chính thức bị hủy, cả Washington và Moscow đều tuyên bố được tự do phát triển và triển khai các tên lửa tầm trung đến nơi mà họ muốn.

Cuộc đua vũ khí cấm chuyển từ Âu sang Á

Ngày 2/8 Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước về Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga sau khi tố cáo Moscow vi phạm hiệp ước, điều mà Nga đã nhiều lần phủ nhận. Ngay sau khi hiệp ước chính thức bị hủy, Washington đã thông báo sẽ triển khai các tên lửa tầm trung, vốn trước đây bị cấm theo Hiệp ước INF, đến châu Á.