Đâu mới chính là trung tâm tài chính kinh doanh hàng đầu Châu Âu?

Trong bảng xếp hạng gần đây của Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI), 7 thành phố ở Châu Âu đã được đưa vào danh sách 20 trung tâm tài chính hàng đầu thế giới…

Thành phố New York (Mỹ) vững vàng vị thế trung tâm tài chính lớn nhất thế giới

Theo ấn bản thứ 35 của báo cáo Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI) được công bố ngày 21/3, thành phố New York của Mỹ tiếp tục giữ vững vị thế trung tâm tài chính lớn nhất thế giới trong 133 thành phố được đánh giá.

Seoul bất ngờ lọt top 10 bảng xếp hạng Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu

Vào tháng 3/2023, Seoul đã phê duyệt kế hoạch toàn diện để chuyển Yeouido thành Khu xúc tiến phát triển tài chính đặc biệt nhằm tạo ra một khu vực dành riêng để thu hút đầu tư nước ngoài.

Thành phố nào là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới?

Theo khảo sát của City of London Corporation, năm 2023, London vẫn là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới, còn New York rơi xuống vị trí thứ hai.

Hong Kong là đối tác hợp tác tiềm năng và chiến lược với TP Hồ Chí Minh

TP.HCM có thể học hỏi nhiều từ mô hình quản lý tài chính của Hong Kong, từ cách xây dựng một hệ sinh thái mở và linh hoạt đến phương thức thu hút đầu tư và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.

Thành phố New York vẫn là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới

Thành phố New York của Mỹ vẫn là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới (trong khi London bám sát, đứng vị trí thứ hai) và giành được một số vị thế, nhưng cũng phải đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt hơn từ Singapore và Hong Kong, Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI) cho biết.

TP HCM sẽ là trung tâm tài chính quốc tế

TP HCM đang hội tụ cả lợi thế, tiềm năng lẫn yêu cầu phát triển và quyết tâm chính trị cho việc xây dựng trung tâm tài chính quốc tế

Xem xét cách tạo cơ chế thu hút vốn quốc tế vào hạ tầng

Trong bối cảnh suy thoái kinh tế hiện tại, TP.HCM cần xem xét cách tạo cơ chế thu hút vốn quốc tế, bao gồm cả hình thức trái phiếu, cho các dự án hạ tầng. Phát triển trung tâm tài chính có thể là dự án đóng một vai trò quan trọng trong tương lai.

Hoạt động nổi bật của Đại học Hong Kong tại Việt Nam

Sau một năm thành lập văn phòng tại Việt Nam, HKU đã trao gói học bổng với tổng giá trị hơn 6 tỉ đồng, tổ chức nhiều hội thảo giáo dục, thúc đẩy khởi nghiệp, đầu tư và nhiều hoạt động khác.

Mục tiêu trở thành trung tâm tài chính hàng đầu thế giới của Tokyo dần xa tầm với

Trong bảng xếp hạng được công bố vào tháng 3/2023, Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI), do Tập đoàn Z/Yen của Anh thực hiện, xếp Tokyo chỉ đứng ở vị trí thứ 21 trong số các trung tâm tài chính.

Nhìn sang 'Singapore mới của châu Phi': Vài suy nghĩ về định hướng phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế TP.HCM

Ngày 1/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Châu Á: Đất lành của những trung tâm tài chính mới nổi

Trong thập kỷ qua, hoạt động tài chính đã dịch chuyển dần từ các trung tâm tài chính lâu đời tại phương Tây sang châu Á, tạo nên những cơ hội cũng như thách thức mới cho khu vực này.

Người đàn ông buôn lậu bom trong hành lý ký gửi sân bay

Một sân bay của Mỹ đã phải đóng cửa hơn 2 tiếng sau khi phát hiện một người đàn ông giấu bom trong hành lý ký gửi chuẩn bị đưa lên máy bay.

Phát hiện hành khách giấu thuốc nổ trong vali, sân bay Mỹ đóng cửa 2 tiếng

Một sân bay tại Mỹ đã phải đóng cửa hơn 2 tiếng để xử lý thiết bị nổ mà nam hành khách giấu trong vali chuẩn bị đưa lên máy bay.

Kỳ vọng kinh tế đột phá

Triển khai thực hiện Nghị quyết 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045; tổng kết Nghị quyết 54/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố và dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54… là những nền tảng vững chắc về thể chế để thành phố phát triển đột phá trong năm 2023.

Hong Kong (Trung Quốc) mất ngôi vị trung tâm tài chính hàng đầu châu Á

Hong Kong (Trung Quốc) đã để mất ngôi vị trung tâm tài chính hàng đầu châu Á vào tay Singapore trong danh sách xếp hạng toàn cầu mới nhất.

Thành phố New York vẫn là trung tâm tài chính số 1 thế giới

Đây là năm thứ 4 liên tiếp, New York chiếm giữ vị trí trung tâm tài chính số 1 thế giới kể từ khi 'soán ngôi' của London (Anh) vào năm 2018. Singapore cũng đã vươn lên thứ 3, thay thế Hong Kong.

TP.HCM đặt mục tiêu 2030 thành trung tâm tài chính toàn cầu

Với chủ lực là 2 khu vực Thủ Thiêm và quận 1, TP.HCM đề ra lộ trình phát triển thành trung tâm tài chính toàn cầu có thứ hạng cao với thị trường vốn và phái sinh xuyên biên giới.

Phát triển TP. Hồ Chí Minh trở thành Trung tâm Tài chính Quốc tế: Biến 'giấc mơ' 20 năm trở thành hiện thực

Từ những năm đầu của thế kỷ 21, TP.HCM đã có dự định phát triển thành phố trở thành một Trung tâm Tài chính trong khu vực và xa hơn nữa là quốc tế. Tuy nhiên, phải đến năm 2022, TP.HCM mới có những bước đi rõ nét để thể hiện 'giấc mộng' đã dang dở suốt 20 năm qua.

Xây dựng TP. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài chính quốc tế là công việc chung của Quốc gia

TS. Trần Du Lịch - nguyên Đại biểu Quốc hội, nguyên Viện trưởng Viện kinh tế TP.HCM khẳng định: Việc xây dựng TP.HCM trở thành Trung tâm Tài chính Quốc tế không chỉ là công việc riêng của thành phố, mà đây là công việc chung của Quốc gia.

Trung tâm tài chính quốc gia sẽ theo mô hình nào?

Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch hội đồng thành viên Công ty Đầu tư Tài chính nhà nước TP. HCM (HFIC) chia sẻ với Tạp chí Đầu tư Tài chính: 'Mô hình, dịch vụ và các hình thức hoạt động của một trung tâm tài chính quốc tế đã có ở rất nhiều nước, rất đa dạng và hiện đại. Cái khó của TP. HCM khi nhận xây dựng đề án trung tâm tài chính quốc gia là phải nghiên cứu, tìm tòi, sao cho mới hơn, ưu việt hơn, đón đầu được các xu thế, hình thái phát triển của tài chính tương lai…'

Định hình trung tâm tài chính quốc tế ở TP HCM

Trong giai đoạn đầu, TP HCM đề xuất thí điểm cơ chế để các tổ chức tài chính hoạt động theo mô hình tập đoàn tài chính, cấp phép fintech và ngân hàng số theo cơ chế quản lý nhà nước thí điểm, thu hút dự án đầu tư mới...

Trung tâm tài chính quốc tế: Chỉ thiếu một chữ 'TIN' chưa dám bàn

Có lẽ điều mà trung tâm tài chính quốc tế Việt Nam cần phải tập trung hướng tới nhiều hơn là phần hồn, chữ TIN, hơn là bàn quá nhiều về chuyện đất đai, xây dựng ở khu vực nào.

Hiến kế để TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính quốc tế

Nhiều chuyên gia đánh giá, TP.HCM hội tụ đầy đủ yếu tố trở thành Trung tâm tài chính quốc tế, cần phải có cú hích chính sách với các dịch vụ phụ trợ và tiện ích để thúc đẩy điều này sớm trở thành hiện thực.

TP.HCM khát vọng thành trung tâm tài chính toàn cầu

TP.HCM sẽ từ trung tâm tài chính quốc gia tiến lên khu vực rồi vươn ra toàn cầu.

Điều kiện gì để TP.HCM trở thành trung tâm tài chính quốc tế?

Từ nay đến năm 2030, Việt Nam chưa thể có tự do hóa tài chính mạnh mẽ. Đây là vấn đề cần phải được tháo gỡ để TP.HCM trở thành trung tâm tài chính quốc tế…

Chuyên gia nói về gì Trung tâm Tài chính quốc tế Tp. Hồ Chí Minh?

Ý tưởng về việc xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế của Việt Nam tại TPHCM đã có từ cách đây gần 20 năm, khởi đầu từ những năm 2000 trong định hướng phát triển kinh tế của thành phố.

TP.HCM đặt mục tiêu là thị trường tài chính mạnh thứ hai trong ASEAN

TP.HCM được GFCI xếp hạng là trung tâm tài chính toàn cầu thứ cấp. Tuy nhiên, xét trên nhiều yếu tố, Thành phố đặt mục tiêu là thị trường tài chính mạnh thứ hai trong khối ASEAN, sau Singapore.

Sớm đưa Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Trung tâm Tài chính quốc tế

Ngày 25/2, UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo về Đề án 'Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thành Trung tâm Tài chính quốc tế' thu hút đông đảo các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, các doanh nghiệp và đại diện các bộ, ngành liên quan tham dự.