Thầy giáo Lý Long ở Trung Quốc từng gây chú ý khi tham gia thi đại học ở tuổi 35 vào năm 2024. Ông đặt mục tiêu thi lại vào năm 2025 để đậu trường y mơ ước.
Đại học Nghệ thuật An Huy, Trung Quốc, đã chào đón sinh viên khiếm thị đầu tiên vào năm học 2024 - 2025.
Trung Quốc đang chứng kiến làn sóng các gia đình di cư sang Thái Lan, coi đó như một miền đất mới giúp con cái họ thoát khỏi khỏi hệ thống giáo dục cạnh tranh gắt gao của Trung Quốc.
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục Trung Quốc, 63% sinh viên đại học ở nước này là nữ. thường được đánh giá là chăm chỉ và học lực tốt hơn nhưng nữ sinh vẫn khó tìm được việc làm hơn nam giới.
Khi cuộc cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn, ngay cả những người chiến thắng cũng lo lắng rằng, thành công của họ chỉ là tạm thời.
Số lượng các gia đình Trung Quốc đưa con tới Thái Lan học tập tăng vọt...
Từ việc tập trung vào phát triển kỹ năng mềm và thể chất tại Mỹ, đến sự chú trọng vào điểm số và áp lực thi cử tại Trung Quốc..., mỗi quốc gia đều có cách tiếp cận riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đáp ứng nhu cầu của học sinh.
Cần phải khẳng định rằng, học thêm là nhu cầu có thật của học sinh, nhất là các em ở lớp cuối cấp bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông, và do đó, có cầu ắt sẽ có cung.
Cùng con học bài từ năm lớp 8 để làm gương cho con, ông Liu Jianbo đạt điểm cao trong kỳ thi gaokao và thành công đậu đại học để thực hiện giấc mơ còn dang dở.
Các chuyên gia giáo dục đã lường trước chuyện điểm chuẩn tăng và chỉ ra một số lý do khiến ngưỡng trúng tuyển của nhiều ngành lên đến 28-29 điểm.
Gã khổng lồ thương mại điện tử này tuyên bố rằng hệ thống AI mới có thể vượt trội hơn khả năng của GPT-4o của OpenAI trong lĩnh vực toán học.
Alibaba đang hướng đến mục tiêu nâng cao tiêu chuẩn trong phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) bằng cách ra mắt một nhóm mô hình ngôn ngữ chuyên về toán học có tên Qwen2-Math, được quảng cáo có thể vượt trội khả năng của GPT-4o của OpenAI trong lĩnh vực đó.
Sau lần cố tình nhận điểm 0 trong bài thi gaokao, những thí sinh này hối hận vì đã hành động nông nổi, gây ảnh hưởng đến tương lai.
Người đàn ông 36 tuổi đã nổi tiếng trên mạng xã hội Trung Quốc sau khi anh tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học 16 năm liên tiếp để cố gắng đỗ vào trường Đại học Thanh Hoa danh tiếng.
Con trai của tù nhân này đạt 697 điểm trong kỳ thi gaokao và trúng tuyển Đại học Bắc Kinh.
Một người đàn ông 36 tuổi trở nên nổi tiếng ở Trung Quốc sau khi tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia 16 năm liên tiếp với mong muốn đỗ vào trường Đại học Thanh Hoa danh tiếng.
Áp lực thi cử không chỉ là vấn đề ở Việt Nam mà còn là vấn đề chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ làm gì để giảm thiểu tác động tiêu cực từ áp lực học tập cho học sinh?
Wei Dongyi vốn nổi tiếng và được coi là thiên tài ở Trung Quốc vì những thành tích trong lĩnh vực Toán học. Anh là giảng viên tại Bắc Đại nhưng phong cách không giống những giảng viên đại học khác.
Zhang Xuefeng sở hữu khối tài sản 100 triệu USD nhờ cung cấp dịch vụ tư vấn tuyển sinh đại học với mức phí dao động 1.700-2.300 USD/mỗi học sinh.
Một cặp vợ chồng Trung Quốc phải đối mặt với làn sóng chỉ trích dữ dội sau khi tiết lộ họ đã sử dụng camera giám sát con trai học bài trong suốt 6 năm.
Một giáo viên tại Trung Quốc (35 tuổi) dự thi lại đại học năm nay đã khiến nhiều người chỉ trích là 'thiếu công bằng' và 'tước đoạt cơ hội' của giới trẻ.
Sau kỳ thi gaokao, nhiều gia đình sẵn sàng chi nghìn USD thuê dịch vụ tư vấn và điền đơn đăng ký xét tuyển đại học giúp con mình.
Khi chỉ mới 12 tuổi, Lưu Nghiêu đã cùng các anh chị lớp 12 tham gia gaokao - kỳ thi được đánh giá là khốc liệt bậc nhất tại đất nước tỷ dân.
Nhiều trường đại học Mỹ chấp nhận kết quả kỳ thi tuyển sinh đại học Trung Quốc, còn gọi là gaokao, để xét tuyển đại học đối với sinh viên Trung Quốc.
Trước hoặc trong thời điểm diễn ra kỳ thi Gaokao, một số thầy giáo, những ông bố hay phái mạnh trong gia đình thường mặc những bộ xường xám - trang phục truyền thống của phụ nữ Trung Quốc để lên lớp hoặc ra đường.
Trong kỳ thi đại học năm nay của Trung Quốc (còn gọi là gaokao) đã bắt đầu hôm 7/6, một số tỉnh, thành phố của nước này lần đầu tiên ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giám sát, chống hành vi gian lận trong kỳ thi.
Kỳ thi đại học năm nay ở Trung Quốc có một số tỉnh, thành phố lần đầu tiên sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát các hành vi gian lận trong thi cử nhằm đảm bảo tính công bằng của kỳ thi.
Năm 2024, Trung Quốc ghi nhận 13,42 triệu thí sinh tham dự Gaokao, kỳ thi tốt nghiệp cấp 3 và xét tuyển vào đại học tại đất nước này. Đây là con số kỷ lục kể từ khi Gaokao lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1952.
Một số lượng kỷ lục học sinh trung học trên khắp Trung Quốc đang tham gia kỳ thi mang tính cạnh tranh cao, có thể quyết định tương lai của họ.
Từ ngày 7/6, 13,42 triệu thí sinh Trung Quốc bước vào kỳ thi tuyển sinh đại học, còn gọi là gaokao.
Ngày 7/6, số lượng kỷ lục học sinh trung học trên khắp Trung Quốc đã bắt đầu tham gia vào một kỳ thi mang tính cạnh tranh cao, kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia.
Tờ Hoàn cầu Thời báo đưa tin nhiều giải pháp công nghệ để chống gian lận và đảm bảo an toàn thi cử đã được Trung Quốc triển khai trong kỳ thi tuyển sinh đại học (gaokao) 2024.
Ngày 7/6, khoảng 13,42 triệu thí sinh trên khắp Trung Quốc đã bước vào ngày thi đầu tiên của kỳ thi Gaokao (Cao khảo) - kỳ thi tuyển sinh đại học. Kỳ thi năm nay được đánh giá là 'khó nhất trong lịch sử' vì số lượng thí sinh tham dự cao kỷ lục, vượt mốc 13 triệu người.
Một lượng kỷ lục học sinh trung học trên khắp Trung Quốc đã bắt đầu tham gia kỳ thi mang tính cạnh tranh cao có thể quyết định tương lai của họ.
Các bộ, ngành Trung Quốc đang tăng cường phối hợp chuẩn bị và đảm bảo an toàn cho kỳ thi tuyển sinh đại học gaokao, diễn ra từ ngày 7/6.
Năm 2024 có 13,42 triệu thí sinh Trung Quốc đăng ký tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, tăng 510.000 thí sinh so với năm ngoái.
'Tôi đã trượt kỳ thi Gaokao (kỳ thi đại học ở Trung Quốc) và rất suy sụp. Nhưng sau khi nằm trong quan tài, tôi nhận ra đó không phải là vấn đề lớn', một thanh niên chia sẻ sau khi tham gia trải nghiệm.
Không hài lòng với công việc hiện tại, nhiều người trưởng thành ở Trung Quốc quyết định đăng ký lại các kỳ thi tuyển sinh.
Một nam sinh viên mắc bệnh xương thủy tinh ở Trung Quốc đã thành lập công ty khởi nghiệp để nghiên cứu và sản xuất khung xương ngoài cơ thể, giúp anh và những người khuyết tật khác có thể đi lại.
Sự gia tăng tâm lý phân biệt chủng tộc đã khiến nhiều người ở Trung Quốc tìm kiếm các lựa chọn thay thế tại Đông Nam Á.