Tăng trưởng vượt dự báo, bí quyết của nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á là gì?

Trong quý I/2024, Indonesia tăng trưởng 5,11%, vượt mức 5% mà các nhà kinh tế dự đoán trước đó và cao hơn mức 5,04% đạt được trong quý IV/2023.

Đón nhận 'cơn mưa' đầu tư từ các nước G7, Nhật Bản 'tìm lại hào quang' trên đường đua chip bán dẫn toàn cầu

Nhật Bản, nước chủ nhà của Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay, đang tìm kiếm một vai trò nổi bật hơn trong chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu, khi Mỹ và các đồng minh đang có động thái mạnh mẽ hơn nhằm hạn chế vai trò của Trung Quốc trong cuộc chạy đua sản xuất chip.

Kinh tế Pakistan: Bên bờ vực vỡ nợ

Nhiều năm quản lý tài chính sai lầm và bất ổn chính trị đã đẩy nền kinh tế Pakistan đến bờ vực sụp đổ. Tình hình gần đây càng trầm trọng hơn bởi hậu quả của trận lũ lụt lịch sử hồi tháng 9-2022 và cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu. Sự chậm trễ trong các cuộc thảo luận với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) khiến dư luận lo ngại Pakistan sẽ nhanh chóng lâm vào tình trạng vỡ nợ.

Hiểu về khủng hoảng kép ở Pakistan

Pakistan có thể sụp đổ nếu khủng hoảng kép không được xử lý kịp thời.

Bất ổn chính trị gia tăng, Pakistan khó nhận được gói cứu trợ của IMF

Biến động chính trị hiện nay tại Pakistan khiến hy vọng đạt được thỏa thuận giải ngân gói cứu trợ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), giúp quốc gia Nam Á này tránh khỏi cuộc khủng hoảng nợ toàn diện, đang trở nên ngày càng xa vời.

Kinh tế Indonesia tăng trưởng cao nhất 9 năm nhờ lý do này

Tăng trưởng kinh tế Indonesia đã ở mức cao nhất trong 9 năm vào năm 2022 nhờ thúc đẩy chi tiêu phục hồi sau khi dỡ bỏ các hạn chế về đại dịch Covid-19 và sự bùng nổ hàng hóa toàn cầu đã đưa xuất khẩu lên mức kỷ lục.

Kinh tế Indonesia tăng trưởng cao nhất trong 9 năm qua

Bất chấp những yếu tố không chắc chắn của nền kinh tế toàn cầu và tăng trưởng chậm lại trong quý IV/2022, tăng trưởng kinh tế của Indonesia trong năm 2022 vẫn đạt mức cao kỷ lục trong 9 năm qua.

Kinh tế Indonesia quý III tăng trưởng vượt dự báo

Cơ quan Thống kê trung ương (BPS) của Indonesia công bố báo cáo cho biết tăng trưởng kinh tế của Indonesia trong quý III/2022 đạt 5,72%, tăng 1,81% so với cùng kỳ năm ngoái và cũng là mức tăng mạnh nhất trong hơn 1 năm qua. Con số này cao hơn so với dự báo tăng trưởng 5,5% trước đó của Ngân hàng Indonesia (BI) nhờ xuất khẩu tiếp tục tăng cao.

Quốc gia châu Á phá kỷ lục tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới

Hàn Quốc đang đứng trước nguy cơ đối mặt với một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học, khi quốc gia này ghi nhận tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới trong hai năm liên tiếp.

Kinh tế Indonesia tăng trưởng mạnh trong quý II/2022 nhờ xuất khẩu

Kinh tế Indonesia trong quý II/2022 đã ghi nhận tăng trưởng cao hơn so với quý đầu, nhờ việc chính phủ nới lỏng các biện pháp hạn chế chống dịch COVID-19 và tình trạng giá hàng hóa tăng cao.

Philippines tăng lãi suất trong tháng thứ hai liên tiếp

Ngân hàng Trung ương Philippines ngày 23/6 đã tăng lãi suất lần thứ hai trong vòng hai tháng, đồng thời cảnh báo lạm phát sẽ vượt phạm vi mục tiêu trong năm nay do giá hàng hóa tăng.

Cuộc chiến chống lạm phát của châu Á nhắm vào nguồn cung ứng

Từ việc cấm xuất khẩu đến kiểm soát giá cả, các chính phủ ở châu Á đang thực hiện cách tiếp cận có mục tiêu hơn so với phương Tây trong việc kiềm chế áp lực lạm phát đang gia tăng trên toàn cầu.

Cuộc chiến chống lạm phát tại châu Á nhắm vào nguồn cung

Những nỗ lực khác nhau của các quốc gia châu Á đã chuyển phần lớn gánh nặng chi phí từ người tiêu dùng và doanh nghiệp nhỏ sang bảng cân đối kế toán của chính phủ.

Cuộc chiến chống lạm phát của châu Á nhắm vào nguồn cung ứng, không phải người tiêu dùng

Các chính phủ ở châu Á thực hiện cách tiếp cận có mục tiêu hơn so với phương Tây trong việc kiềm chế áp lực lạm phát toàn cầu.

Kinh tế Việt Nam năm 2021 - Điểm sáng giữa bức tranh kinh tế toàn cầu

Năm 2021, mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thể hồi phục nhưng bức tranh kinh tế Việt Nam đã tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực.

Các nước châu Á kiểm soát biên giới chặt chẽ vì lo ngại làn sóng COVID-19

Các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đang tuân thủ các biện pháp kiểm soát biên giới chặt chẽ ngay cả khi tỷ lệ tiêm chủng tăng cao, làm giảm triển vọng hồi sinh của ngành du lịch trong khu vực.

Tiểu thương Đài Loan chật vật ứng phó đợt dịch mới

Kéo dài lệnh giãn cách xã hội để ngăn chặn đợt dịch mới lan rộng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động bán lẻ truyền thống của người dân Đài Loan.

Myanmar - Nơi không dành cho nhà đầu tư 'yếu tim'

Giới truyền thông phương Tây cho rằng, 'thử nghiệm ngắn gọn' của Myanmar với nền dân chủ dường như đã kết thúc, khiến các khoản đầu tư nước ngoài hàng tỷ USD đang đứng bên bờ vực. Phản ứng cứng rắn từ EU và Mỹ có nguy cơ đẩy nước này đi sâu hơn vào quỹ đạo kinh tế của Trung Quốc.

'Việt Nam tiếp tục là điểm sáng về tăng trưởng GDP tại Đông Nam Á'

Nikkei Asia nhận định, nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về tăng trưởng kinh tế trong năm 2021 có thể là Việt Nam.

'Tăng trưởng của Việt Nam sẽ tiếp tục dẫn đầu Đông Nam Á'

Nikkei Asia cho rằng, xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ-Trung có thể vẫn kéo dài trong những năm tới.

Thế giới công nhận Việt Nam là nền kinh tế hoạt động hàng đầu châu Á trong năm đại dịch 2020

Dữ liệu cho thấy, Việt Nam đã vượt trội hơn tất cả các nước cùng khu vực Đông Nam Á vào năm ngoái khi nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng 2,9% so với năm 2019, bất chấp đại dịch coronavirus.

'Không phải Trung Quốc, Việt Nam mới là kỳ tích kinh tế hàng đầu châu Á'

Việt Nam có khả năng là nền kinh tế hoạt động tốt nhất châu Á trong năm 2020 - kỳ tích đạt được khi không quý nào trong năm, kinh tế Việt Nam bị tăng trưởng âm dù nhiều nền kinh tế trên thế giới sụt giảm vì dịch Covid-19.

Kênh CNBC: Việt Nam là nền kinh tế tốt nhất châu Á năm 2020

Theo kênh CNBC (Mỹ), Việt Nam có thể là nền kinh tế châu Á tốt nhất trong năm đại dịch 2020. Đây là thành tích đạt được khi Việt Nam không có quý nào tăng trưởng âm vào thời điểm mà phần lớn nền kinh tế thế giới bị đại dịch hoành hành.

CNBC: Việt Nam là nền kinh tế hoạt động tốt nhất châu Á trong đại dịch Covid năm 2020

Việt Nam có khả năng là nền kinh tế có thành tích tốt nhất châu Á vào năm 2020, một kỳ tích đạt được mà không có tăng trưởng quý nào bị suy giảm vào thời điểm nhiều nền kinh tế trên toàn cầu bị đè nặng bởi đại dịch.

Vượt Trung Quốc, Việt Nam dẫn đầu tăng trưởng kinh tế châu Á năm 2020

Các thống kê cho thấy không phải Trung Quốc, Việt Nam mới là nền kinh tế tăng trưởng ấn tượng nhất tại khu vực châu Á trong năm 2020.

Việt Nam có thể là nền kinh tế tăng trưởng mạnh nhất châu Á năm 2020

Một thành tựu đạt được nhờ không có quý tăng trưởng âm nào giữa lúc nhiều nền kinh tế trên toàn cầu bị 'nhấn chìm' bởi đại dịch Covid-19...

Đài Loan mắc kẹt ở ngã ba đường với Mỹ và Trung Quốc về các thỏa thuận thương mại

Washington đã khơi lại giấc mơ Đài Loan trong tháng này khi một thành viên nội các đưa ra ý tưởng về một thỏa thuận thương mại với Hoa Kỳ, một mục tiêu đã được thảo luận trong 1/4 thế kỷ qua giữa nền kinh tế châu Á phụ thuộc vào xuất khẩu và thị trường lớn thứ hai của nó.

Singapore giảm dự báo GDP xuống mức -7% vì đại dịch Covid-19

Singapore hôm thứ Ba đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm nay xuống mức từ -7% đến -4%, từ dự báo trước đó là -4% xuống -1%, cho thấy thiệt hại kinh tế kéo dài từ đại dịch Covid-19, mặc dù việc nối lại kinh doanh sẽ bắt đầu từ tuần sau.

Kinh tế Indonesia tăng trưởng thấp kỷ lục

GDP của Indonesia trong quý 1-2020 tăng trưởng với tốc độ thấp nhất kể từ năm 2001 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Thái Lan giảm dự báo tăng trưởng kinh tế

Cơ quan chức năng của Thái Lan đang đẩy mạnh các giải pháp tiền tệ và tài khóa để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế do đồng Baht tăng giá. Nền kinh tế Thái Lan năm 2019 dự báo sẽ tăng trưởng yếu nhất trong 5 năm lại đây. Chính phủ Thái Lan đã buộc phải cắt giảm mức dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2019.

Thái Lan tự giảm dự báo tăng trưởng vì đồng Baht mạnh

Nền kinh tế Thái Lan được cho là đã qua giai đoạn xấu nhất, nhưng sự phục hồi diễn ra yếu ớt...

Indonesia hạ lãi suất tháng thứ 3 liên tiếp

Ngày 19/9, Ngân hàng trung ương Indonesia đã hạ lãi suất tháng thứ 3 liên tiếp, trong bối cảnh nền kinh tế này chịu tác động từ căng thẳng thương mại Mỹ-Trung và tăng trưởng toàn cầu suy yếu.