Công an TP Hải Dương bắt quả tang Nguyễn Tuấn Thiện quê ở Kon Tum cất giấu trái phép 3 hộp pháo hoa nổ và 1 bánh pháo nổ.
Hiện tỉnh Kon Tum có khoảng 17.000 ha cây trồng được ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, cũng như xây dựng thành công thương hiệu cho một số loại nông sản sạch, ứng dụng công nghệ cao.
Thành trì vững chắc nhất để phòng, chống tà đạo, đạo lạ xâm nhập vào đời sống của người dân, nhất là đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa chính là niềm tin của mỗi người dân đối với Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương. (Tiếp theo và hết)
Hoạt động của các tà đạo, đạo lạ, thậm chí là các tổ chức chống phá núp bóng tôn giáo không chỉ gây bất ổn xã hội, mâu thuẫn trong quần chúng nhân dân, ảnh hưởng tới khối đoàn kết toàn dân tộc, mà còn tác động tiêu cực tới sự ổn định chính trị-xã hội của đất nước, tạo cớ cho các thế lực thù địch xuyên tạc tình hình tôn giáo ở Việt Nam, vu cáo Việt Nam 'không có tự do tôn giáo', về lâu dài, xâm phạm đến an ninh quốc gia, ảnh hưởng đến sự toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Đảng, Nhà nước luôn quan tâm, tạo điều kiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Thế nhưng, thời gian qua vẫn có các tổ chức tuyên truyền tôn giáo lạ, hay còn gọi là tà đạo gây nhức nhối trong dư luận xã hội. Nhận diện tôn giáo lạ (tà đạo) để đấu tranh bài trừ ra khỏi đời sống xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc là vấn để được đặt ra đối với các các cấp chính quyền địa phương.
Sau 8 tháng được các chiến sỹ công an xã đứng lớp dạy chữ, đồng bào Ba Na làng Kret Krot đã biết đọc, biết viết, biết tính toán làm ăn, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.
Công an xã Hra (H.Mang Yang, tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức tổng kết kỳ I, năm học 2023 – 2024 của lớp học tình thương tại làng Kret Krot.
Tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những nội dung chiến lược được các thế lực thù địch, phản động triệt để lợi dụng nhằm gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Trong những năm qua, hệ thống chính trị các cấp từ Trung ương đến cơ sở dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, công tác tuyên truyền, vận động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể và sự tích cực tham gia của chức sắc, tín đồ tôn giáo, đã từng bước đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước trên các lĩnh vực.
Trong 5 năm qua, Hội Cựu chiến binh huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã tham gia hòa giải thành công 125 vụ mâu thuẫn trong cộng đồng dân cư. Nhờ đó góp phần bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phương.
Không khuất phục số phận, cậu học trò Nguyễn Đức Ngọc Duy luôn nỗ lực, vượt khó thực hiện ước mơ học đại học để trở thành GV lịch sử.
Đảng bộ huyện Mang Yang hiện có 37 tổ chức cơ sở Đảng với hơn 3.100 đảng viên. Những năm qua, Đảng bộ huyện đã chú trọng lãnh đạo tổ chức học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Là vùng đất giàu truyền thống anh hùng cách mạng qua 2 cuộc kháng chiến, nổi bật với chiến thắng Đak Pơ lịch sử, từ chiến địa khốc liệt, Đak Pơ nay trở thành đất lành trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Khô hanh, nắng nóng kéo dài đã khiến nhiều diện tích cà phê ở huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum cháy lá, khô cành và rụng quả.
Nhiều hồ đập, sông suối ở Tây Nguyên cạn trơ đáy, người dân phải ra sức tìm nước tưới để vớt vát sự sống cho hàng chục nghìn ha cây trồng.
Dù triển khai nhiều giải pháp điều tiết nước tưới, thế nhưng hàng nghìn héc-ta (ha) cà phê tại huyện Đăk Hà, Kon Tum đang phải 'gồng mình' chống chịu với thời tiết cực đoan, nắng nóng kéo dài.
Thời tiết nắng nóng kéo dài khiến nhiều hồ thủy lợi ở Kon Tum cạn trơ đáy. Hàng trăm héc-ta (ha) cây trồng héo rũ. Người dân phải sử dụng nước bị nhiễm bùn để tưới cho cây trồng.
Lực lượng Cảnh sát cơ động là một thành phần rất đặc biệt trong Công an nhân dân, được coi là 'lá chắn thép' để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
Đến thời điểm này, nhiều hồ thủy lợi ở Tây Nguyên đã cạn nước. Hàng chục ngàn héc-ta cây công nghiệp trong khu vực đang đối mặt với tình trạng thiếu nước tưới, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng. Để chống hạn, các địa phương đang giám sát việc duy trì dòng chảy tối thiểu hạ du của những công trình thủy điện.
Dù chính quyền địa phương và ngành chức năng đã tích cực phối hợp, triển khai nhiều giải pháp điều tiết nước tưới, thế nhưng hàng nghìn ha cà-phê tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum đang phải 'gồng mình' chống chịu với thời tiết nắng nóng kéo dài. Hàng trăm ha cà-phê đã xuất hiện tình trạng cháy lá, khô cành và quả non. Bên cạnh nỗi lo sụt giảm năng suất, sản lượng, người trồng cà-phê còn lo lắng vườn cây sẽ bị ảnh hưởng lâu dài do tác động của biến đổi khí hậu tiêu cực như hiện nay.
Thời điểm này, nhiều hồ thủy lợi tại Tây Nguyên đã cạn nước. Hàng chục ngàn héc-ta cây công nghiệp tại khu vực này đang đối mặt với tình trạng thiếu nước tưới, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng.
Nắng nóng kéo dài ở Tây Nguyên gây thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, không những vậy nhiều diện tích cây trồng của người dân có nguy cơ chết khô.
Tây Nguyên đang trong thời gian cao điểm của mùa khô. Nắng nóng kéo dài khiến mực nước ở các sông suối giảm nhanh.