Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' Khơi dậy tiềm năng 'đất trăm nghề'

Hà Nội là 'thủ phủ' của làng nghề truyền thống của cả nước. Nơi đây có 1.350 làng nghề và làng có nghề. Làng nghề ở Thủ đô không chỉ đóng góp về mặt kinh tế, tạo việc làm, mà còn góp phần bảo tồn văn hóa làng, không gian xanh và phát triển du lịch.

Làng cổ Đường Lâm hút khách vì áp dụng hướng đi mới trong quảng bá du lịch

Từ Festival Phở 2024 được tổ chức tại Nam Định vừa qua cho thấy được nhiều địa phương đang kết hợp tốt giữa giá trị truyền thống với xu thế hiện đại. Làng cổ Đường Lâm cũng đang chuyển mình mạnh mẽ và ngày càng thu hút được khách du lịch.

Khổ như ở nhà cổ Đường Lâm

Tháng 5/2006, Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Quần thể 99 nhà cổ có niên đại hàng trăm năm là điểm nhấn độc đáo, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa làng quê đặc sắc ở Đường Lâm. Tuy nhiên, nhiều ngôi nhà trong số đó đã xuống cấp. Và người dân vẫn đang từng ngày sống trong nỗi thấp thỏm, lo lắng, mong ngóng được hỗ trợ tu bổ, tôn tạo nhà cổ…

'Xuyên không' thăm ngôi nhà cổ 300 năm tuổi kiến trúc độc đáo ở ngoại ô Hà Nội

Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 55km, làng cổ Đường Lâm là điểm đến thu hút du khách mỗi dịp Tết Nguyên đán. Tại đây còn lưu giữ những ngôi nhà cổ vài trăm năm tuổi, mang đậm nét văn hóa của làng quê Bắc Bộ, có giá trị văn hóa lớn.

'Nhà' trong tâm thức người Việt

Trong tâm thức của người Việt, 'nhà' không chỉ được coi là một nơi để ở, là chốn đi về mà nhà còn được xem là biểu tượng của quê hương, của tổ ấm gia đình, là cha mẹ, là ký ức vui buồn, yêu thương và hi vọng…Trong giờ phút đặc biệt chuẩn bị chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, tất cả chúng ta, dù là ai, làm bất cứ công việc gì đều có mong muốn được trở về dưới mái nhà để quây quần, sum họp với người thân.

Đại sứ Na Uy với lời chúc năm mới từ Đường Lâm

Đại sứ Na Uy tại Việt Nam - bà Hilde Solbakken cùng chồng và con gái đã tới thăm Đường Lâm trong không khí chào đón xuân Giáp Thìn.

Làng cổ Đường Lâm được vinh danh là sản phẩm du lịch bền vững ASEAN

Trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN (ATF) 2024, Việt Nam vinh dự có 25 địa phương, đơn vị được vinh danh ở 6 hạng mục. Trong đó, sản phẩm du lịch nông thôn bền vững 'Trải nghiệm ẩm thực truyền thống Bắc Bộ tại Làng cổ Đường Lâm – thị xã Sơn Tây (Hà Nội)' được vinh danh là sản phẩm du lịch bền vững ASEAN năm 2024.

Khách du lịch quốc tế hào hứng với 'Tết làng Việt' tại làng cổ Đường Lâm

Trong không gian của làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), khách du lịch được trải nghiệm, tìm hiểu nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của người Việt Nam, cuộc sống của người dân tại ngôi làng cổ. Tham gia chương trình có 157 vị khách quốc tế.

Hà Nội: Quảng bá Tết truyền thống, giá trị văn hóa bản sắc vùng miền

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội sẽ tổ chức nhiều sự kiện nhằm quảng bá giá trị Tết truyền thống, những giá trị văn hóa bản sắc của các vùng, miền; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống, đặc sản địa phương gắn với ngày Tết; quảng bá lễ hội truyền thống, điểm đến du lịch của Thủ đô đến với người dân và du khách trong và ngoài nước.

Hà Nội: Đến 'Tết làng Việt' trải nghiệm không gian văn hóa Tết cổ truyền

Trong 2 ngày 20 và 21/1/2024 (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (Hà Nội) sẽ tổ chức Chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.

Một người yêu làng mình

Tôi dám cược rằng, cứ 10 bài viết thì có tới 9,5 bài là ông viết về làng mình. Mà đâu chỉ có 10 bài, phải vài chục tới trăm bài cũng chỉ một đề tài: Làng tôi. Lạ thế! Quanh quẩn với làng chắc cả đời vẫn chưa trả hết tình, chưa trả xong hết nghĩa. Người ấy là nhà văn Hà Nguyên Huyến. Làng ấy là làng cổ Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

Ẩm thực Làng cổ Đường Lâm dần trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn

Làng cổ Đường Lâm không chỉ biết đến là 'đất hai Vua', là nơi sinh ra những vị hiền tài kiệt xuất, nơi chứa đựng các giá trị văn hóa tiêu biểu của nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ mà Đường Lâm còn là địa danh có văn hóa ẩm thực đặc sắc.

Sơn Tây cần có 'nhạc trưởng' cầm trịch hoạt động du lịch

Muốn thu hút du khách, Sơn Tây cần 'nhạc trưởng' cầm trịch hoạt động du lịch. Đó là ý kiến của chuyên gia tại Hội nghị triển khai về ứng xử văn minh du lịch, và du lịch cộng đồng cho dân cư làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) sáng 1/6.

Nhà văn Nguyễn Hải Yến: 'Có một thế giới song song tồn tại với thế giới chúng ta đang sống'

So với bạn viết cùng trang lứa, nhà văn Nguyễn Hải Yến bước vào làng văn khá muộn. Nhưng khi chị công bố tập truyện ngắn đầu tay 'Quán Thủy Thần', tác phẩm ngay lập tức gây tiếng vang, giành giải thưởng văn xuôi năm 2019 của Hội Nhà văn Việt Nam. Năm ấy, chị cũng là trường hợp 'đặc biệt', đích thân người đứng đầu Hội Nhà văn mời vào hội. Đặc sắc nhất trong bút pháp của Nguyễn Hải Yến là hiện thực huyền ảo với thế giới 'ma' mang thương hiệu 'made by Nguyen Hai Yen'.

Tạo bản sắc du lịch bằng văn hóa bản địa

Có thể nói, văn hóa bản địa là nền tảng cơ sở để làm du lịch. Những năm gần đây, tại Hà Nội, các địa phương đã chú trọng phát triển loại hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống, góp phần giới thiệu về vùng đất, con người với du khách trong và ngoài nước.

Truyện ngắn 'Thu mơ'

Cuộc sống nay đây mai đó, rong ruổi khắp xứ Đoài,lang bạt khắp các bản Mường, Dao tít trên dãy núi Ba Vì đã cho nhà văn Hà Nguyên Huyến những trải nghiệm và vốn liếng đề tài trên mặt giấy. Thông qua những nhân vật, nhà văn muốn gửi gắm thông điệp, nếu như cuộc sống không có những đam mê thì cuộc đời cũng trở nên vô vị.

Cận cảnh nhà cổ 300 tuổi còn nguyên vẹn giữa lòng Hà Nội

Sau chiếc cổng rợp bóng cây tơ hồng là không gian nhà cổ bình lặng, tĩnh mịch như được trở về với làng quê xưa.

14 tác phẩm xuất sắc được trao giải tại cuộc thi viết 'Uống có văn hóa – Uống có trách nhiệm'

Sáng 18/11, tại Hà Nội, Tạp chí Đồ uống Việt Nam đã tổ chức trao giải cuộc thi viết 'Uống có văn hóa – Uống có trách nhiệm' và phát động cuộc thi 'Ngành đồ uống Việt Nam với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước'.

Trao giải cuộc thi 'Thăng Long - Hà Nội: 11 thế kỷ lắng hồn sông núi'

Ngày 23/10, Báo Hà Nội mới tổ chức lễ tổng kết và trao giải cuộc thi viết ký, ghi chép 'Thăng Long - Hà Nội: 11 thế kỷ lắng hồn sông núi' trên các ấn phẩm của Báo Hà Nội mới sau một năm phát động.

Thăng Long - Hà Nội: Vượng khí ngàn năm

Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội và 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, chào mừng thành công của Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội, đồng thời kỷ niệm 63 năm ngày Báo Hànôịmới hằng ngày ra số đầu tiên (24/10/1957 - 24/10/2020), Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội phối hợp với Báo Hànôịmới xuất bản cuốn sách Thăng Long - Hà Nội: Vượng khí ngàn năm.

Trao giải cuộc thi 'Thăng Long-Hà Nội: 11 thế kỷ lắng hồn sông núi'

Cuộc thi viết ký, ghi chép 'Thăng Long-Hà Nội: 11 thế kỷ lắng hồn sông núi' ghi nhận sự tham gia nhiệt tình của nhiều tác giả trong và ngoài nước, trong đó có những cây viết đã 80-90 tuổi.

Gỡ khó cho du lịch làng cổ Đường Lâm

Mâu thuẫn giữa bảo tồn và nhu cầu cuộc sống người dân tại di tích làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) chưa bao giờ vơi. Và để bảo tồn giá trị văn hóa của làng cổ Đường Lâm không có cách nào khác ngoài xây dựng kế hoạch để người dân cùng tham gia vào việc phát triển du lịch, qua đó mới bảo tồn làng cổ bền vững…

Tìm hướng phát triển bền vững

Nhắc đến Sơn Tây, hẳn không ít người sẽ nghĩ ngay đến làng cổ Đường Lâm. Ngay mới đây, Đường Lâm tiếp tục được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công nhận điểm du lịch. Động thái 'tiếp sức' này kỳ vọng sẽ là đòn bẩy giúp địa phương phát triển kinh tế, đem lại nhiều hơn các giá trị văn hóa truyền thống cho du khách khi đến tham quan. Thúc đẩy và khơi gợi tiềm năng sẵn có, tìm giải pháp để người dân làng cổ hưởng lợi từ việc bảo tồn, phục vụ hoạt động du lịch là việc làm cần thiết, cần được các đơn vị quản lý liên quan nhanh chóng triển khai.