A Pa Chải níu chân du khách

Cột mốc số 0 ngã ba biên giới tại A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé đang là điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt là những du khách thích khám phá, ưa trải nghiệm; có du khách đã nhiều lần đến ngã ba biên giới này.

Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lào Cai có hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Theo thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó có 02 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Nâng cao đời sống văn hóa cho người dân ở khu vực biên giới tỉnh Lai Châu

Những năm qua, tỉnh Lai Châu luôn đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của nhân dân nơi biên giới với những việc làm thiết thực, hiệu quả. Từ đó, góp phần nâng cao mức hưởng thụ, sáng tạo văn hóa tinh thần của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương.

Trải nghiệm du lịch đa bản sắc ở Điện Biên

Trước đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, mỗi ngày Điện Biên đón hàng chục nghìn lượt khách đến tham quan. Tỉnh miền núi này là mảnh đất đa dạng văn hóa của 19 dân tộc khác nhau.

Những người nông dân nơi vùng chiến khu xưa

Điện Biên, tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc Tổ quốc nơi có 21 dân tộc sinh sống trong đó dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là dân tộc: H'Mông, Kinh, Khơ Mú, Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng, La Hủ...

Một 'Huyền thoại Điện Biên' mới nơi cực Tây Tổ quốc

Chuyến trở lại Tây Bắc mấy tuần trước, tôi gặp lại hai sĩ quan ở Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên. Cả hai anh đều từng là Đồn trưởng Đồn Biên phòng A Pa Chải - đồn xa nhất trấn giữ ở điểm cực Tây Việt Nam. Đại tá Nguyễn Đức Thắng nay là Trưởng phòng trinh sát và Trung tá Đặng Tuấn, nay là Chánh văn phòng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Điện Biên. Gần hai mươi năm gắn bó với Tây Bắc, đã đi rất nhiều nơi, gắn bó với nhiều bạn bè lính biên phòng nhưng không hiểu sao cực Tây Việt Nam luôn thao thức trong tôi như một nơi chốn 'thuộc về'.

Vừa vặn với rừng - độc đáo tiếng hú giữa đại ngàn

Có một cách sinh cư, lập nghiệp tròn đầy, vừa vặn với rừng của người Hà Nhì ở Điện Biên.

Ban Phụ nữ Quân đội thăm, động viên nữ tân binh tham gia huấn luyện

Sáng 19/4/2024, tại Sơn Tây (Hà Nội), Ban Phụ nữ Quân đội phối hợp với Cục Chính trị Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội và Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức thăm, động viên các nữ tân binh đang huấn luyện tại Trung đoàn 692, Sư đoàn Bộ Binh 301, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.

'Vinh quang Điện Biên Phủ - trải nghiệm bất tận'

Tiếp nối Năm Du lịch quốc gia 2023: Bình Thuận - Hội tụ xanh, là năm du lịch quốc gia Điện Biên 2024 gắn với kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, với chủ đề 'Vinh quang Điện Biên Phủ - trải nghiệm bất tận'.

Những người lính viết tiếp huyền thoại nơi cực tây Tổ quốc

Chuyến trở lại Tây Bắc tuần trước, tình cờ tôi gặp lại hai sĩ quan ở Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên, cả hai anh đều từng là Đồn trưởng Đồn Biên phòng A Pa Chải - đồn xa nhất ở cực tây Việt Nam, Đại tá Nguyễn Đức Thắng nay là Trưởng phòng Trinh sát và Trung tá Đặng Tuấn, nay là Chánh Văn phòng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh. Gần hai mươi năm gắn bó với Tây Bắc, đã đi rất nhiều nơi, gặp gỡ và thân thiết với nhiều bạn bè lính biên, nhưng không hiểu sao cực tây Việt Nam luôn thao thức trong tôi như một nơi chốn 'thuộc về'.

Nông thôn Việt Nam: Đi tìm nét văn hóa người La Hủ

Dân tộc La Hủ ở Việt Nam có khoảng trên 10.000 người, sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Cũng như những cư dân miền núi khác, người La Hủ có niềm tin vào quan niệm vạn vật trên trái đất đều có linh hồn và sự sinh - tồn - suy - diệt đều do các vị thần có quyền năng định đoạt.

Khám phá Thác Xanh - Y Tý

Thác Xanh thuộc địa phận thôn Mò Phú Chải, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, được du khách lựa chọn là điểm đến lý tưởng vào mùa hè bởi vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ của thác nước đổ được bao bọc của thảm thực vật xanh mướt.

Độc đáo với trang phục phụ nữ Tây Bắc

Trong những tour du lịch khám phá, trải nghiệm vùng cao khu vực Tây Bắc, ngoài thưởng thức những món ăn ngon, đặc sản vùng cao, du khách còn mãn nhãn với những trang phục, phụ kiện của phụ nữ dân tộc thiểu số.

Đến Y Tý, đắm mình trong sắc trắng tinh khôi của hoa sơn tra

Sau thời gian ngủ đông, vùng đất ngàn mây Y Tý (Lào Cai) những ngày tháng ba như thức giấc với vẻ đẹp tinh khôi của những bông hoa sơn tra trắng muốt.

Khai thác giá trị lễ hội để phát triển du lịch Điện Biên

Không chỉ sở hữu hệ thống di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên đa dạng, giàu giá trị, Điện Biên còn đang lưu giữ nhiều nét văn hóa sinh hoạt cộng đồng đặc trưng với điểm nhấn là các lễ hội truyền thống giàu bản sắc. Đây là nguồn tài nguyên vô giá để tỉnh đẩy mạnh thu hút khách du lịch thông qua những sản phẩm độc đáo khai thác các giá trị văn hóa lễ hội.

Ông 'vua sâm đất' ở làng Hà Nhì

Trong các thôn, bản của xã Trịnh Tường (huyện Bát Xát), Lao Chải là thôn xa nhất, cách trung tâm xã 20 cây số. Lao Chải cũng là thôn có đa số người Hà Nhì sinh sống. Đến đây, hỏi già làng Lý Giá Xe thì ai cũng biết, năm nay bước sang tuổi 62 nhưng già làng vẫn là tấm gương sáng về tinh thần hăng say lao động, tích cực phát triển kinh tế gia đình.

Lễ hội Hoa ban Điện Biên rực rỡ sắc màu văn hóa

Lễ hội Hoa ban năm 2024 với chủ đề 'Về miền hoa ban' tái hiện văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số thông qua mô hình các ngôi nhà, các làn điệu dân ca, dân vũ và những món ăn đặc sắc...

Hoa sơn tra nở giữa Y Tý đại ngàn

Sau thời gian ngủ đông, vùng đất ngàn mây Y Tý (Lào Cai) những ngày tháng ba như thức giấc với vẻ đẹp tinh khôi của những bông hoa sơn tra trắng muốt.

Ngắm vẻ đẹp của các cô gái Hà Nhì trong điệu múa dân gian

Người Hà Nhì có nhiều điệu múa dân gian, mỗi điệu múa như sợi dây gắn kết cộng đồng, củng cố tinh thần đoàn kết của người dân.

Ngắm trang phục truyền thống độc đáo của nhiều dân tộc tại Điện Biên

Nét đẹp văn hóa, trang phục truyền thống nhiều dân tộc tại tỉnh Điện Biên đã được giới thiệu, quảng bá cuộc thi trình diễn trang phục truyền thống.

Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao Điện Biên

Trong khuôn khổ Khai mạc Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024, ngày 16/3, Điện Biên khai mạc Không gian văn hóa vùng cao và Trưng bày, giới thiệu, sản phẩm văn hóa, du lịch.

Điện Biên đa sắc màu văn hóa với trình diễn trang phục truyền thống

Ngày 16/3, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa, thông tin du lịch Điện Biên Phủ, 13 đoàn tham gia dự thi trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc đã mang đến cho ban giám khảo và khán giả những phần thi đặc sắc, ấn tượng.

Năm Du lịch Quốc gia 2024: Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao Điện Biên

Trong khuôn khổ Khai mạc Năm Du lịch quốc gia – Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024, ngày 16/3, UBND tỉnh Điện Biên đã khai mạc không gian văn hóa vùng cao, mang đậm nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao tại Điện Biên

Trong khuôn khổ các hoạt động văn hóa của Năm du lịch quốc gia – Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban Điện Biên 2024, sáng 16/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Điện Biên Khai mạc các hoạt động không gian văn hóa vùng cao và trưng bày giới thiệu các sản phẩm văn hóa, du lịch.

Thanh niên Bộ VHTTDL hướng về biên cương Tổ quốc

Ngày 12 - 13/3, Đoàn Thanh niên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) phối hợp với Đồn Biên phòng A Mú Sung thực hiện chương trình 'Tháng Ba biên giới' năm 2024.

Ngắm thiếu nữ Tây Bắc đẹp rạng ngời trong trang phục truyền thống

Những cô gái ở rẻo cao đẹp cuốn hút trong những trang phục truyền thống của người dân tộc Dao, Tày, Giáy, Mông... như tô điểm cho bức tranh muôn màu giữa núi rừng Tây Bắc.

Chuyện người đầu tiên tốt nghiệp THPT nơi biên giới, đi 1 tháng mới tới trường học

Khi bạn bè cùng trang lứa rủ nhau bỏ học, ông Pờ Dần Xinh được bố động viên theo học và trở thành người Hà Nhì đầu tiên tốt nghiệp phổ thông ở vùng ngã ba biên giới.

'Ngôi làng cổ tích' nằm trong biển mây của người Hà Nhì

Gần 9 giờ sáng, thôn Choản Thèn (xã Y Tý, huyện Bát Xát, Lào Cai) vẫn ẩn khuất trong biển mây. Đây là một thôn làng cổ có lịch hơn 300 năm của đồng bào người Hà Nhì, nổi bật với kiến trúc nhà trình tường, Công viên Choản Thèn, ruộng bậc thang quốc gia Thề Pả…

Vững chắc thế trận biên phòng toàn dân nơi biên ải Lai Châu

Những việc làm thiết thực, hiệu quả mà Bộ đội biên phòng Lai Châu triển khai đã, đang từng bước làm cho hệ thống chính trị trên địa bàn biên phòng ngày càng được củng cố, xây dựng được thế trận lòng dân tích cực tham gia bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.

Điện Biên sẵn sàng cho 'trải nghiệm bất tận'

Nổi tiếng với chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, Điện Biên hôm nay mang vẻ đẹp bình yên giữa núi rừng Tây Bắc. Đây cũng là nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em Mông, Thái, Dao, Hà Nhì, Lào… và sẽ trở thành vùng đất giàu trải nghiệm cho du khách trong Năm Du lịch Quốc gia 2024.

Mùa trồng sâm đất dưới núi Tơ Phồ Xa

Vào tháng Giêng hằng năm, thời tiết ấm áp, cây cối đâm chồi, nảy lộc, đồng bào Mông, Hà Nhì sinh sống tại thôn Lao Chải, Tả Cồ Thàng, xã Trịnh Tường (Bát Xát) dưới núi Tơ Phồ Xa (núi Lảo Thẩn) lại rộn ràng bước vào vụ trồng cây sâm đất với mong muốn một vụ sâm đất bội thu.

Độc đáo bộ nhận diện thương hiệu Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024

Cùng với chủ đề của Lễ khai mạc 'Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận', Ban tổ chức mới đây đã công bố biểu trưng và khẩu hiệu Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 mang âm hưởng hào hùng và những màu sắc đặc trưng vùng Tây Bắc.

Lễ Khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ và Lễ hội Hoa Ban năm 2024 sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc

UBND tỉnh Điện Biên vừa có Công văn số 468/UBND-KGVX gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá Khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ và Lễ hội Hoa Ban năm 2024.

Độc đáo món dưa chua muối khô để được vài năm của người Hà Nhì

Không chỉ có các món như thịt bò, thịt trâu gác bếp, bánh dày hấp dẫn thực khách phương xa mà một món gây thương nhớ không kém là món dưa chua muối khô (gồ pạ gồ ché) được làm từ rau cải nương.

Độc đáo Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở Lai Châu

Cũng như người Kinh và nhiều dân tộc khác có Tết Nguyên đán thì người Hà Nhì sinh sống nơi thượng nguồn sông Đà, thuộc huyện Mường Tè (Lai Châu) đón tết riêng - Tết cổ truyền Khụ Sự Chà. Cùng với hoạt động thăm hỏi, chúc nhau những điều may mắn, Tết cổ truyền của đồng bào nơi đây còn diễn ra với nhiều phong tục, hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Xuân về nơi thượng nguồn biên ải Ka Lăng

Xuân này ở nơi heo hút, gian khổ nơi thượng nguồn sông Đà, thuộc huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu, các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ka Lăng (Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh Lai Châu) vẫn đêm ngày giữ vững phên giậu của Tổ quốc.

Ăn Tết cùng người Hà Nhì ở vùng biên Lai Châu

Vào dịp cuối năm, khi con gà con lợn đã lớn trong chuồng, cây ngô cây lúa đã thu hoạch đầy bồ, đồng bào các dân tộc Việt Nam trên khắp mọi miền đất nước sẽ tổ chức ngày tết cổ truyền theo bản sắc riêng. Bà con dân tộc Hà Nhì hoa ở tỉnh Lai Châu vẫn được gìn giữ nguyên vẹn nét đẹp truyền thống trong tết cổ truyền với những tục lệ xưa vừa độc đáo vừa đậm bản sắc dân tộc.

Người Hà Nhì ở Lao Chải

Theo những người Hà Nhì kể lại, mùa hè ở Lao Chải từ xưa đến giờ, chưa lúc nào kéo dài quá tháng 6 Âm lịch. Ở thung lũng biên giới thuộc huyện Bát Xát, Lào Cai này, mùa hè có nhiệt độ thấp nhất chưa đến 8 độ C, nhưng cũng không cao quá 22 độ. Do vậy, trang phục của họ hầu như quanh năm không thay đổi kể cả trong lúc phải lao động nặng nhọc...

Mùa xuân này 'Về miền Hoa Ban'

Bắt đầu từ tháng 1 đến hết tháng 5 năm 2024 sẽ diễn ra hàng loạt sự kiện văn hóa, du lịch, thể thao trên địa bàn tỉnh Điện Biên, trọng tâm từ ngày 13/3 đến 18/3, bởi năm nay được chọn là Năm du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ và Lễ hội Hoa Ban năm 2024, với chủ đề 'Về miền Hoa Ban' như một lời mời gọi thiết tha đối với du khách thập phương hãy đến với mảnh đất anh hùng mùa xuân này.

Người Hà Nhì ở Lao Chải đón Tết giữa mùa hè

Lao Chải là tên một thôn của người dân tộc Hà Nhì sinh sống thuộc xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Những thửa ruộng bậc thang trong thung lũng chính là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cư dân Hà Nhì. Mùa hạ, nơi những nóc nhà của người Hà Nhì ở Lao Chải thật lạ, cái lạnh nhẹ nhàng buông xuống bản làng...

'Lá chắn xanh' bám biên, giữ bình yên những ngày cận Tết

Những ngày cận Tết, lực lượng công an chính quy tại các xã, bản xa xôi của tỉnh Điện Biên vẫn gác lại việc riêng để 'canh cho dân ngủ, thức cho dân vui chơi'. Họ chính là những 'lá chắn xanh' canh bình yên nơi phên dậu Tây Bắc...

Ngã ba biên mùa đào nở hoa

Mùa xuân ở vùng rừng núi A Pa Chải, cực Tây của Tổ quốc có gì đó lạ lắm khiến tôi vừa háo hức, vừa bồi hồi như người xa quê trở về với đất mẹ. Sáng sớm, trời se lạnh, sương mù bảng lảng; tới trưa, tiết trời ấm áp; sang chiều, cả vùng biên chìm trong sắc vàng mơ của nắng nhạt. Những cây đào khẳng khiu trong suốt mùa đông, giờ đã nhú chồi non, bung hoa đỏ hồng đón năm mới.

Rộn rã chợ phiên vùng cao ngày Tết

Phiên chợ ngày cuối năm, đồng bào vùng cao Lào Cai xuống chợ như đi hội, ngoài mua sắm còn là tâm tình trao gửi, ước vọng về một năm mới no đủ, yên bình. Nhìn vào chợ phiên ngày Tết, thấy cuộc sống nơi đây đang ngày càng khởi sắc, no ấm đủ đầy…

Vùng cao Trịnh Tường rộn ràng đón xuân

Một mùa xuân đang về, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân, Trịnh Tường sẽ có nhiều bứt phá hơn nữa trong năm mới Giáp Thìn 2024.

Đồng lòng dưới chân đỉnh Khoang La San

Nhờ sự chung tay của cấp ủy, chính quyền, các lực lượng vũ trang, trong đó có các cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân, mảnh đất mới dưới chân đỉnh Khoang La San huyền thoại đang ngày càng bình yên và trù phú.