Việt Nam chủ động, tích cực thúc đẩy các giá trị nhân quyền toàn cầu

Những đóng góp tích cực xuyên suốt Khóa họp 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ) tiếp tục ghi dấu ấn mạnh mẽ hình ảnh của Việt Nam với tư cách là thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025, cũng như thể hiện sự chủ động, trách nhiệm của chúng ta trong việc thúc đẩy các giá trị nhân quyền toàn cầu.

Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Xuyên suốt Khóa họp lần thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, đóng góp thực chất, có tính thời sự trong nhiều phiên họp quan trọng tạo nhiều dấu ấn nổi bật.

Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ tới

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam tiếp tục có nhiều sáng kiến phù hợp với ưu tiên của Việt Nam và quan tâm chung của thế giới, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong bảo đảm các quyền con người

Báo cáo quốc gia theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã cung cấp tình hình cập nhật với những dẫn chứng, con số cụ thể, qua đó khẳng định nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã khẳng định như vậy tại buổi họp báo công bố Báo cáo quốc gia theo Cơ chế UPR chu kỳ IV của Việt Nam diễn ra chiều 15-4 tại Hà Nội.

Bác bỏ những báo cáo sai lệch về tình hình nhân quyền Việt Nam

Việt Nam bác bỏ những báo cáo sử dụng thông tin chưa được kiểm chứng, đưa ra nhận định thiếu khách quan về tình hình nhân quyền ở Việt Nam, vi phạm nguyên tắc mang tính nền tảng của quan hệ quốc tế hiện đại.

Việt Nam kiên quyết bác bỏ những ý kiến vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Chiều 15-4, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt chủ trì họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp quốc

Không thể xuyên tạc sự thật

Lợi dụng thông tin Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2026-2028, các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ra sức tuyên truyền chống phá nhằm hạ uy tín Việt Nam.

Không thể xuyên tạc sự thật

Lợi dụng thông tin Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2026-2028, các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ra sức tuyên truyền chống phá nhằm hạ uy tín Việt Nam.

Báo cáo định kỳ phổ quát nhân quyền về Việt Nam là thiếu khách quan và sai sự thực

Ngày 11-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 4.

Việt Nam kêu gọi thúc đẩy bình đẳng giới

Ngày 3/4, trong khuôn khổ Khóa họp 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, đã có phát biểu chung thay mặt nhóm liên khu vực với nội dung kêu gọi đẩy nhanh việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) để thúc đẩy bình đẳng giới, với những đề xuất về định hướng cụ thể.

Vì hòa bình - phát triển toàn cầu

Khóa họp đầu tiên trong năm 2024 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã 'chạm' vào những thách thức mà thế giới đang phải đối mặt, đó là xung đột, biến đổi khí hậu, tác động của chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI)...

Điểm sáng trong công tác đối ngoại nhân quyền

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới… Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Đề nghị Venezuela tạo thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam

Tại cuộc gặp giữa Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn với Bộ trưởng Ngoại giao Venezuela Yvan Gil Pinto chiều 26/2 (giờ Thụy Sỹ), hai bên bày tò vui mừng trước những bước phát triển nhiều mặt của quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam–Venezuela.

Canada đặc biệt coi trọng quan hệ Đối tác toàn diện với Việt Nam

Chiều 26/2 (giờ Thụy Sỹ), nhân dịp tham dự Phiên họp cấp cao Khóa họp lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ), Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đã có cuộc tiếp xúc song phương với Đại diện Bộ trưởng Ngoại giao Canada tại Quốc hội Pam Damoff.

Khóa họp lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Không bao giờ được phép thất bại trước các nỗ lực vì quyền con người

Trong khuôn khổ Phiên họp cấp cao Khóa họp lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) tại Geneva ngày 26/2, các nhà lãnh đạo LHQ nhấn mạnh những nỗ lực cấp thiết để đảm bảo quyền con người trước muôn vàn rủi ro hiện nay.

Việt Nam coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt với Kazakhstan

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định, Việt Nam rất coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt với Kazakhstan, đối tác quan trọng của Việt Nam ở khu vực Trung Á.

Việt Nam là đối tác quan trọng của Iran ở Đông Nam Á

Bên lề Phiên họp cấp cao Khóa họp lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) ngày 26/2 tại Geneva, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc tiếp xúc với Bộ trưởng Ngoại giao Iran Hossein Amir Abdollahian.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn gặp Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Dennis Francis

Sáng 26/2 (giờ Thụy Sỹ), bên lề Phiên họp cấp cao Khóa họp lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Dennis Francis.

75 năm Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới: Thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam

Là thành viên tích cực của Liên hợp quốc (LHQ), Việt Nam đã nhận thức rõ các yêu cầu và nội dung của Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới, ngày càng hoàn thiện thể chế và thiết chế để hiện thực hóa các quyền con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước.

Dấu ấn Việt Nam trong năm đầu tiên đảm nhiệm cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025

Công tác đảm nhiệm vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025 đã được đẩy mạnh triển khai từ những hoạt động đầu tiên của HĐNQ trong năm 2023, với sự tham gia, phối hợp tích cực của các cơ quan trong Tổ công tác liên ngành, các cơ quan báo chí và đã tạo hiệu ứng lan tỏa không chỉ trong công tác HĐNQ mà còn trong nhiều mảng công tác khác.

Nâng tầm đối ngoại nhân quyền

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới... Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Kỳ vọng từ chuyến xuất hành đầu năm

Chuyến xuất hành đầu năm mới Giáp Thìn 2024 tham dự Phiên họp cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, thăm chính thức Ireland của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn hứa hẹn mở ra một năm sôi động, hiệu quả của các hoạt động đối ngoại đa phương và song phương.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn sẽ tham dự Phiên họp cấp cao Khóa họp lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, thăm chính thức Ireland

Từ 26-29/2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ tham dự Phiên họp cấp cao Khóa họp lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại Geneva (Thụy Sỹ) và thăm chính thức Ireland theo lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Micheál Martin.

Thực thi Tuyên ngôn nhân quyền thế giới tại Việt Nam

Bản 'Tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người', mà sau này trở thành Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới (Tuyên ngôn) được Đại hội đồng LHQ thông qua vào ngày 10-12-1948, nhằm thực hiện những mục tiêu cơ bản của Hiến chương LHQ là quyền con người, hòa bình - an ninh và phát triển. Các giá trị, nguyên tắc, chuẩn mực về quyền con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn đã đặt cơ sở nền tảng lịch sử, chính trị, pháp lý và đạo đức cho việc ghi nhận giá trị phổ quát của quyền con người trong các công ước quốc tế về quyền con người, cơ sở ra đời của Ủy ban Nhân quyền (nay là Hội đồng Nhân quyền LHQ), các cơ chế bảo đảm quyền con người của các khu vực và châu lục trên thế giới trong 75 năm qua.

Việt Nam dành ưu tiên cao bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Ngày 24-11, Hội thảo quốc tế tham vấn dự thảo Báo cáo quốc gia theo cơ chế UPR chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ), do Bộ Ngoại giao và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức, đã diễn ra tại Hà Nội.

Việt Nam được quốc tế đánh giá cao khi tổ chức tham vấn khuyến nghị chu kỳ IV

Ngày 24/11, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã chủ trì và phát biểu khai mạc Hội thảo quốc tế tham vấn dự thảo Báo cáo quốc gia theo cơ chế UPR chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) do Bộ Ngoại giao và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức.

Hội đồng Nhân quyền khóa 54: Cảnh báo nguy cơ xói mòn thành tựu nhân quyền

Bất ổn địa chính trị và rạn nứt quan hệ ngoại giao, kinh tế quốc tế đang thổi thêm những 'cơn gió ngược' vào các nỗ lực bảo đảm quyền bình đẳng trên toàn cầu.

Việt Nam đưa sáng kiến thúc đẩy quyền con người được tiêm chủng

Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Giơ-ne-vơ vừa tổ chức Tọa đàm quốc tế về thúc đẩy quyền con người được tiêm chủng và đưa ra phát biểu chung về chủ đề này với sự đồng bảo trợ của đông đảo các nước trong khuôn khổ Khóa họp 54 Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ). Đây là hai sáng kiến nằm trong chuỗi các sáng kiến và đóng góp của Việt Nam với tư cách thành viên tích cực, có trách nhiệm của HĐNQ LHQ nhiệm kỳ 2023-2025.

Vì một ASEAN hòa bình, thịnh vượng

Biến động chính trị quốc tế thời gian gần đây đã và đang đặt ra nhiều nguy cơ với nền hòa bình, an ninh và tiến bộ nhân loại. Việt Nam cùng các nước thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang nỗ lực bảo đảm quyền con người (QCN) một cách chủ động, thực chất và bao trùm hơn. ASEAN sẽ tiếp tục đặt con người làm trung tâm phát triển của Cộng đồng trong thập kỷ tiếp theo và nâng tầm bảo vệ QCN lên một nấc thang tiến bộ mới.

Việt Nam tích cực tham gia thúc đẩy quyền con người toàn cầu

Việt Nam đã trở thành thành viên nhiệm kỳ 2023-2025 của Hội đồng nhân quyền, cơ quan có vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống Liên hiệp quốc về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người (QCN).

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm thúc đẩy đối thoại và hợp tác quốc tế về nhân quyền

Từ ngày 30-6 đến 3-7, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 53 được tổ chức tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ) đã tổ chức các Phiên thảo luận thường niên về quyền phụ nữ, biến đổi khí hậu và Phiên thảo luận với Báo cáo viên đặc biệt về vấn đề nghèo cùng cực.

Việt Nam thúc đẩy đối thoại và hợp tác quốc tế để bảo đảm quyền con người

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, từ ngày 30/6 - 3/7, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 53 được tổ chức tại Geneva (Thụy Sĩ), Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã tổ chức các Phiên thảo luận thường niên về quyền phụ nữ, biến đổi khí hậu, và Phiên thảo luận với Báo cáo viên Đặc biệt về vấn đề nghèo cùng cực.

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm, thúc đẩy đối thoại và hợp tác quốc tế để bảo đảm quyền con người trước thách thức toàn cầu

Trợ lý Bộ trưởng Nguyễn Minh Vũ nhấn mạnh, quyền an sinh xã hội và nguyên tắc không phân biệt đối xử đã được khẳng định trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.

Dấu ấn nổi bật đầu tiên của Việt Nam trên cương vị thành viên HĐNQ LHQ

Việc Việt Nam đề xuất, soạn thảo và thương lượng Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức, quyết tâm và hành động của các nước thành viên và cộng đồng quốc tế trong hiện thực hóa các mục tiêu, tôn chỉ về quyền con người (QCN) đề ra trong hai văn kiện này. Đây cũng là đóng góp thực chất, trách nhiệm của Việt Nam vào công việc của HĐNQ LHQ, đúng như tinh thần phương châm tham gia của Việt Nam: 'Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả QCN cho tất cả mọi người' trong nhiệm kì thành viên HĐNQ (2023-2025).

Việt Nam tham dự Khóa họp 52 Hội đồng Nhân quyền: Dấu ấn 'mở màn' cho hành trình đầy quyết tâm

Tham dự Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ), Đoàn Việt Nam đã tích cực thảo luận và có những đóng góp nổi bật.

Đóng góp thực chất và trách nhiệm của Việt Nam tại HĐNQ Liên Hợp Quốc

Sau khi kết thúc Khóa 52 Hội đồng Nhân quyền về đóng góp thực chất và trách nhiệm của Việt Nam tại HĐNQ LHQ, PV TTXVN thường trú tại Geneva, Thụy sĩ đã có cuộc trao đổi với Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai về đóng góp và ý nghĩa của sáng kiến này của Việt Nam.

Việt Nam trong tiến trình giải quyết các thách thức về nhân quyền trên toàn cầu

Trong những năm qua, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân, song song với việc tham gia nghiêm túc và trách nhiệm vào các cơ chế quốc tế về quyền con người, để hướng tới một mục tiêu duy nhất là bảo đảm quyền con người cho tất cả mọi người.

Việt Nam tích cực, chủ động khi là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc

Đối với Việt Nam, việc Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tham dự Phiên họp Cấp cao của HĐNQ chính thức mở đầu sự tham gia của Việt Nam với tư cách là thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025.

Việt Nam tiếp tục thúc đẩy các sáng kiến nâng cao hiệu quả của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc

Sáng 27-2 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tham dự và có bài phát biểu tại Phiên họp cấp cao Khóa 52 Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ) tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ. Đây là hoạt động đầu tiên của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang trong khuôn khổ chuyến tham dự Phiên họp cấp cao Khóa 52 HĐNQ LHQ. Nhân dịp này, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cũng sẽ có các cuộc gặp, tiếp xúc với lãnh đạo các tổ chức quốc tế tại Giơ-ne-vơ; tiếp lãnh đạo và quan chức một số nước nhằm tăng cường quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế, quốc gia này.

Việt Nam tiếp tục thúc đẩy các sáng kiến nâng cao hiệu quả của Hội đồng Nhân quyền LHQ

Khóa họp thường kỳ lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) dự kiến sẽ diễn ra từ 27/2 - 31/3/2023 tại Geneva (Thụy Sĩ). Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Phiên họp Cấp cao của Hội đồng (diễn ra từ ngày 27/2 - 2/3).

Đại sứ Anh: Việt Nam ngày càng chủ động, tham gia tích cực tại các diễn đàn đa phương

Việt Nam đang ngày càng chủ động hơn và tham gia rất tích cực tại các diễn đàn đa phương, trong đó có Liên Hợp Quốc (LHQ) qua việc hai lần đảm nhận vai trò thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ (HĐBA LHQ).

Dấu ấn đối ngoại trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

Năm 2022 đầy ắp những sự kiện, biến động đã khép lại. Xung đột, bạo lực và các thách thức an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, suy thoái môi trường, an ninh lương thực nổi lên cấp bách, đặt con người vào những hoàn cảnh khắc nghiệt và dễ bị tổn thương nhất. Song cũng chính trong bối cảnh đó, thế giới đang chứng kiến làn sóng phục hồi và chuyển đổi mạnh mẽ hậu đại dịch COVID-19; các dòng chảy kinh tế, thương mại, đầu tư, tài chính quốc tế ngày một kết nối, đi cùng với những nỗ lực không mệt mỏi để bảo đảm quyền cho mọi người dân trên khắp thế giới.

Mỹ mong hợp tác với Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Ngày 13-1, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã tiếp Đại sứ Mỹ tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (HĐNQ LHQ), bà Michele Taylor

Chuyển công du của Thủ tướng đến 3 nước Luxembourg, Hà Lan và Bỉ thành công về mọi mặt

Trước giờ Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao của Chính phủ Việt Nam rời Vương quốc Bỉ, kết thúc chuyến thăm chính thức Đại công quốc Luxembourg, Vương quốc Hà Lan và Vương quốc Bỉ, tham dự Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU từ ngày 9-15/12/2022, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn trả lời phỏng vấn báo chí về kết quả của chuyến công du này.

Thủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Luxembourg, Hà Lan và Bỉ

Chiều tối 15/12 (giờ địa phương), chuyên cơ trở Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã rời Vương quốc Bỉ, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Đại công quốc Luxembourg, Vương quốc Hà Lan và Vương quốc Bỉ từ ngày 9-15/12/2022.