Nỗ lực lập lại trật tự ở New Caledonia, Tổng thống Pháp dùng kế 'hoãn binh'?

Ngày 23/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo quyết định lùi lại vài tuần việc triển khai kế hoạch cải cách luật bầu cử trên lãnh thổ hải ngoại New Caledonia, khu vực đang trải qua bạo loạn do bức xúc đối với kế hoạch này.

Bạo loạn tại New Caledonia: Australia giải cứu 84 công dân

Quân đội Australia đã đưa 115 hành khách, trong đó có 84 công dân nước này, rời New Caledonia trên 2 chuyến bay. Thời gian tới, Australia sẽ tiếp tục hợp tác với Pháp để hồi hương tất cả công dân muốn rời đi.

Giải pháp căn nguyên và toàn diện

Chiều ngày 20.5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã triệu tập cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng Quốc phòng để tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng đang làm rung chuyển New Caledonia, một lãnh thổ hải ngoại của Pháp. Sự việc bắt nguồn từ một dự luật vừa được Quốc hội Pháp thông qua về thành phần cử tri trong bầu cử địa phương. Tuy nhiên, nhiều chính trị gia và giới chuyên gia cho rằng, cuộc bạo loạn hiện nay cần một giải pháp toàn diện về chính trị chứ không phải những phản ứng về mặt an ninh.

Kêu gọi đối thoại để chấm dứt bất ổn tại New Caledonia

Bất ổn tiếp diễn tại quần đảo New Caledonia - vùng lãnh thổ hải ngoại của Pháp ở Thái Bình Dương - đã khiến Chính phủ Pháp quyết định hủy bỏ kế hoạch rước đuốc Olympic mùa Hè 2024 chặng New Caledonia.

Pháp hủy kế hoạch rước đuốc Olympic 2024 tại New Caledonia

Chính phủ Pháp đã quyết định hủy bỏ kế hoạch rước đuốc Olympic mùa Hè 2024 chặng New Caledonia, do những bất ổn đang tiếp diễn tại quần đảo này.

Pháp triển khai chiến dịch đặc biệt nhằm khôi phục trật tự tại New Caledonia

Chính Phủ Pháp hôm nay mở chiến dịch quy mô lớn nhằm khôi phục trật tự ở quần đảo New Caledonia, đặc biệt là tuyến đường chính dẫn tới sân bay quốc tế.

Pháp hủy kế hoạch rước đuốc Olympic 2024 tại New Caledonia

Bất ổn tiếp diễn tại tại quần đảo New Caledonia - vùng lãnh thổ hải ngoại của Pháp ở Thái Bình Dương - đã khiến Chính phủ Pháp quyết định hủy bỏ kế hoạch rước đuốc Olympic mùa Hè 2024 chặng New Caledonia.

Các nước Thái Bình Dương lo ngại tình hình tại New Caledonia

Các nước Thái Bình Dương gần quần đảo New Caledonia kêu gọi các bên liên quan giảm căng thẳng tại vùng lãnh thổ hải ngoại của Pháp, cũng như hối thúc Chính phủ Pháp và chính đảng tại New Caledonia quay lại đàm phán.

Bạo loạn tiếp diễn tại New Caledonia

Các nước Thái Bình Dương gần quần đảo New Caledonia kêu gọi các bên liên quan giảm căng thẳng tại vùng lãnh thổ hải ngoại của Pháp, cũng như hối thúc Chính phủ Pháp và chính đảng tại New Caledonia quay lại đàm phán. Tuyên bố được đưa ra sau khi vùng lãnh thổ này đã trải qua 3 đêm bạo loạn khiến 4 người thiệt mạng và hàng trăm người bị thương.

Pháp ban bố tình trạng khẩn cấp ở New Caledonia sau các vụ bạo loạn chết người

Chính phủ Pháp ngày 15/5 ban bố tình trạng khẩn cấp ở quần đảo New Caledonia ở Thái Bình Dương do tình trạng bạo lực nghiêm trọng tại vùng lãnh thổ hải ngoại này.

Tổng thống Pháp ban bố tình trạng khẩn cấp ở vùng lãnh thổ New Caledonia

Ngày 15/5, Điện Elysee cho biết Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã ban bố tình trạng khẩn cấp ở quần đảo New Caledonia, vùng lãnh thổ hải ngoại của Pháp ở Thái Bình Dương, do tình trạng bạo lực nghiêm trọng tại đây.

Pháp kêu gọi tôn trọng ngôn ngữ quốc gia tại Olympic Paris 2024

Theo France24, Hạ viện Pháp vừa thông qua nghị quyết kêu gọi sử dụng tiếng Pháp nhiều nhất có thể tại Thế vận hội Mùa hè 2024. Đây được xem là động thái mới nhất trong nỗ lực bảo vệ và thúc đẩy tiếng Pháp, trong bối cảnh tiếng Anh ngày càng phổ biến tại các sự kiện thể thao quốc tế.

Pháp muốn một mùa Olympics không tiếng Anh

Các nghị sĩ Pháp lên tiếng kêu gọi tôn trọng ngôn ngữ quốc gia tại Olympics sắp tới. Đây được cho là nước đi mới sau cuộc chiến loại bỏ tiếng Anh khỏi ấn phẩm truyền thông Pháp.

Pháp nói 'không' với tiếng Anh tại Olympic Paris 2024

Trong nghị quyết được thông qua hôm 3/5, các nghị sĩ Pháp đã quyết liệt yêu cầu tôn trọng ngôn ngữ quốc gia của Pháp trong Thế vận hội Olympic Paris 2024.

Fast fashion – đích nhắm của các nhà làm luật?

Thời trang nhanh giá rẻ (fast fashion) chính là ví dụ hoàn hảo để minh họa cho xã hội siêu tiêu dùng hiện nay. Hậu quả lớn nhất của nó chính là tác động tiêu cực tới môi trường…

Algeria hoan nghênh cuộc bỏ phiếu của Pháp về vụ thảm sát năm 1961

Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune đã hoan nghênh việc các nhà lập pháp Pháp thông qua nghị quyết lên án vụ cảnh sát trấn áp nhằm vào những người biểu tình ôn hòa Algeria năm 1961.

Pháp: Thông qua dự luật liên quan đến kiểu tóc

Hạ viện Pháp vừa thông qua dự luật cấm phân biệt đối xử đối với các kiểu tóc đặc biệt. Theo đó những người có mái tóc kiểu Afro, tóc vàng, tóc tết hoặc thậm chí đầu hói có thể nhận được sự bảo vệ mới ở quốc gia này.

Pháp thông qua Dự luật Cấm phân biệt đối xử kiểu tóc

Hạ viện Pháp vừa thông qua dự luật cấm phân biệt đối xử đối với các kiểu tóc đặc biệt. Theo đó, những người có mái tóc kiểu Afro, tóc vàng, tóc tết hoặc thậm chí đầu hói có thể nhận được sự bảo vệ mới ở quốc gia này.

Tình báo Pháp nói gì khi vũ khí Trung Quốc lấn át ở châu Phi

Vũ khí Trung Quốc đang được ưa chuộng tại châu Phi, nhưng điều này có thể sớm kết thúc.

Ô nhiễm môi trường đang gây hiểm họa khôn lường

Môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của mỗi cá thể, bao gồm cả con người. Thế nhưng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm, trở thành vấn đề cấp bách của toàn thế giới.

Pháp siết chặt quản lý các sản phẩm 'thời trang nhanh'

Hạ viện Pháp mới đây đã thông qua dự luật xử phạt các sản phẩm 'thời trang nhanh', nhằm hạn chế tác động tới môi trường của các sản phẩm này. Dự luật này được đưa ra trong bối cảnh Bộ Môi trường Pháp cho biết họ sẽ đề xuất lệnh cấm xuất khẩu quần áo đã qua sử dụng của Liên minh châu Âu nhằm giải quyết vấn đề rác thải dệt may ngày càng trầm trọng.

Sức hấp dẫn và hệ lụy của ngành thời trang nhanh

Nhiều người chọn thời trang nhanh vì 'tiện, rẻ và bắt kịp xu hướng' tuy nhiên nó cũng gây ra nhiều mối nguy hại cho môi trường...

Châu Âu bắt đầu 'siết' thời trang nhanh

Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật trừng phạt các sản phẩm thời trang nhanh nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường.

Pháp trở thành nước đầu tiên công nhận quyền phá thai trong Hiến pháp

Hai viện Quốc hội Pháp đã thông qua quyết định mang tính lịch sử, đưa quyền phá thai vào Hiến pháp. Như vậy, Pháp trở thành nước đầu tiên trên thế giới đưa quy định này vào luật cơ bản.

Dự luật hạn chế thời trang nhanh tại Pháp kêu gọi tăng dần các hình phạt lên tới 10 Euro (11 USD) cho mỗi mặt hàng quần áo đến năm 2030, đồng thời cấm quảng cáo các sản phẩm này…

Hạ viện Pháp thông qua dự luật hạn chế thời trang nhanh

Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật hạn chế thời trang nhanh nhằm giảm thiểu tác động của chúng đối với môi trường. Động thái này khiến Pháp trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới nhắm đến dòng hàng may mặc sản xuất hàng loạt, giá rẻ…

Pháp đề xuất EU cấm xuất khẩu quần áo đã qua sử dụng để giải quyết vấn đề rác thải dệt may

Reuters đưa tin, Pháp đang đề xuất Liên Minh Châu Âu (EU) lệnh cấm xuất khẩu quần áo đã qua sử dụng, trong bối cảnh các Chính phủ EU đang tìm kiếm những cách thức mới để giải quyết vấn đề rác thải dệt may, khi vấn nạn này ngày càng trở nên trầm trọng.

Pháp siết chặt quản lý các sản phẩm 'thời trang nhanh'

Hạ viện Pháp mới đây đã thông qua dự luật xử phạt các sản phẩm 'thời trang nhanh', nhằm hạn chế tác động tới môi trường của các sản phẩm này. Tuy nhiên, dự luật đang nhận được ý kiến trái chiều từ người tiêu dùng Pháp.

Pháp trở thành nước đầu tiên đưa quyền phá thai vào hiến pháp

Ngày 4/3, các nhà lập pháp Pháp đã bỏ phiếu đưa quyền phá thai vào hiến pháp nước này, một sự kiện đầu tiên trên toàn cầu đã thu hút được sự ủng hộ áp đảo của công chúng.

Pháp đặt mốc lịch sử, là nước đầu tiên trên thế giới đưa quyền phá thai vào Hiến pháp

Ngày 4/3, Quốc hội Pháp đã bỏ phiếu thông qua quyết định mang tính lịch sử, đưa quyền phá thai vào Hiến pháp.

Pháp trở thành quốc gia đầu tiên đưa quyền phá thai vào Hiến pháp

Trong cuộc bỏ phiếu cuối cùng tại Cung điện Versailles, Quốc hội Pháp đã phê chuẩn dự luật với 780 phiếu ủng hộ và 72 phiếu chống, qua đó đưa quyền 'tự nguyện chấm dứt thai kỳ' vào Hiến pháp.

Pháp trở thành nước đầu tiên ghi quyền phá thai vào Hiến pháp

Ngày 4/3, tại cuộc bỏ phiếu chung, cả Hạ viện và Thượng viện Pháp đã thông qua quyết định mang tính lịch sử, đưa quyền phá thai vào Hiến pháp. Như vậy, Pháp trở thành nước đầu tiên trên thế giới đưa quy định này vào luật cơ bản.

'Thần đồng chính trị' Gabriel Attal trở thành Thủ tướng trẻ nhất nước Pháp

Tổng thống Emmanuel Macron đã bổ nhiệm 'thần đồng chính trị' Gabriel Attal làm Thủ tướng Pháp vào thứ Tư (9/1), một ngày sau khi bà Elisabeth Borne rời bỏ chức vụ này.

Tân Thủ tướng trẻ nhất nước Pháp và lộ trình thăng tiến thần tốc

Ông Gabriel Attal, 34 tuổi, ngày 9-1 đã được Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bổ nhiệm làm Thủ tướng mới của nước này. Vậy tân Thủ tướng trẻ nhất trong lịch sử Pháp này là ai?

Chân dung Thủ tướng Pháp Gabriel Attal: Tuổi trẻ, thăng chức thần tốc

Chỉ trong hơn một thập kỷ, ông Gabriel Attal đã thăng tiến từ một nhân viên tuyển dụng có kinh nghiệm làm việc ở bộ y tế lên chức vụ cấp cao thứ hai của nhà nước Pháp.

Pháp: Các nhà lập pháp đạt thỏa thuận về dự luật nhập cư gây tranh cãi

Quốc hội Pháp đã thông qua Dự luật Nhập cư sau nhiều lần sửa đổi với việc thắt chặt hơn các biện pháp nhập cư. Đây được coi là một văn bản pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ người dân Pháp, tuy nhiên dự luật này đã từng vấp phải nhiều tranh cãi trong nội bộ nước này.

Pháp thông qua dự luật nhập cư

Hạ viện Pháp vừa thông qua dự luật nhập cư từng gây tranh cãi vào ngày 19.12, đánh dấu chiến thắng chính trị cho Tổng thống Emmanuel Macron. Dự luật này là sự thỏa hiệp giữa đảng của ông Macron và phe đối lập bảo thủ.

Tổng thống Pháp Macron thỏa hiệp để giành chiến thắng lập pháp

Thỏa hiệp đặt Tổng thống Pháp vào một tình thế cực kỳ khó chịu: Giữa một cuộc nổi dậy nội bộ đang âm ỉ và một 'nụ hôn thần chết' từ đảng cực hữu của bà Marine Le Pen

Pháp thông qua Dự luật Nhập cư với các quy định nghiêm ngặt

Quốc hội Pháp đã thông qua Dự luật Nhập cư sau nhiều lần sửa đổi, qua đó thắt chặt hơn các biện pháp kiểm soát nhập cư kể từ khi dự luật đầu tiên được đệ trình.

Pháp thắt chặt quy định với người nhập cư

Quốc hội Pháp vừa thông qua một dự luật siết chặt quy định đối với người nhập cư, mang lại chiến thắng cho Tổng thống Emmanuel Macron nhưng cũng cho thấy rạn nứt trong đa số trung dung.

Quốc hội Pháp thông qua luật nhập cư khắt khe

Ngày 19/12, Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật của Chính phủ thắt chặt các quy định về nhập cư. Thượng viện trước đó cũng đã thông qua đạo luật này.

Hạ viện Pháp phủ quyết dự luật nhập cư mới

Hạ viện Pháp hôm qua đã quyết định bỏ qua các cuộc tranh luận và tiến hành phủ quyết dự luật nhập cư do chính phủ đề xuất. Động thái này đã giáng một đòn mạnh vào nỗ lực của chính phủ Pháp nhằm cố gắng thông qua dự luật mà không cần đa số.

Dự luật nhập cư mới của Pháp gây ra sự phản đối rộng rãi

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron muốn cải cách luật nhập cư trong đó siết chặt hơn các cơ chế tị nạn khiến nhiều người di cư phản đối, cho rằng dự luật này có mức độ chèn ép chưa từng có.

Hạ viện Pháp thông qua Luật cấm thuốc lá điện tử dùng 1 lần

Hạ viện Pháp đã ủng hộ đề xuất cấm thuốc lá điện tử dùng 1 lần, bị coi là những sản phẩm 'dẫn lối' cho giới trẻ nghiện thuốc lá và hủy hoại môi trường.

Dự luật năng lượng tái tạo Pháp: Đòn bẩy cho quá trình chuyển đổi năng lượng

Tháng 2 năm 2023, Quốc hội và Thượng viện Pháp đã thông qua Dự luật thúc đẩy năng lượng tái tạo.

Pháp bắt thượng nghị sĩ tình nghi đánh thuốc mê để cưỡng bức nữ chính khách

Cảnh sát Pháp đã bắt giữ và thẩm vấn một thượng nghị sĩ bị cáo buộc đánh thuốc mê nhằm cưỡng hiếp hoặc tấn công tình dục một nữ thành viên trong quốc hội.

Hành trình 10 năm gắn kết với đất nước của 'Ngôi nhà Việt Nam' ở Paris

Ngày 29/10, Foyer Vietnam (Ngôi nhà Việt Nam) ở Paris kỷ niệm 10 năm hoạt động theo định hướng mới và đã phát triển thành một điểm hẹn có rất nhiều ý nghĩa của các thế hệ người Việt và người Pháp cũng như những bạn bè quốc tế yêu mến, ủng hộ và mong muốn cùng đóng góp cho Việt Nam.