Sáng 18-10, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng tổ chức hội nghị đánh giá tình hình hoạt động công tác 9 tháng và định hướng 3 tháng cuối năm 2024; đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động của năm 2025.
Những người trẻ có trách nhiệm đưa ra các phương pháp bảo tồn mới mẻ và hiệu quả, đồng thời truyền cảm hứng cho cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật quý hiếm và môi trường sống của chúng.
Đặt nền móng cho sự ra đời Trung tâm Cứu hộ linh trưởng nguy cấp (EPRC) thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương (tỉnh Ninh Bình) là đôi vợ chồng Nguyễn Thị Thu Hiền - Tilo Nadler. Tình yêu đã khiến người phụ nữ vốn sinh ra và lớn lên ở phố cổ Hà Nội quyết định bỏ phố bám rừng, cùng chồng người Đức đi khắp rừng núi Việt Nam để cứu hộ các loài linh trưởng.
Nhu cầu của ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường luôn có và ngày một tăng cao do xu hướng phát triển của xã hội.
Cùng với nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và phát triển rừng bền vững, hỗ trợ đồng bào Bahnar ở vùng đệm cải thiện sinh kế, Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đã triển khai nhiều chương trình bảo tồn đa dạng sinh học.
Ngày 11-12, tại xã Sơn Lang (huyện Kbang), Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Kon Chư Răng phối hợp với Hội Động vật học Frankfurt tại Việt Nam và Trung tâm Đa dạng nước Việt Xanh (Green Viet) tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Bảo tồn vượn má vàng Trung Bộ-giải pháp kết nối cộng đồng bảo vệ sinh cảnh sống của loài'.
Trung tâm Hành động vì động vật hoang dã Việt Nam (WildAct) đã tổ chức thành công Hội nghị khoa học sinh viên về Bảo tồn thiên nhiên (SCNC) năm 2023.
Ông Nguyễn Văn Hoàn (62 tuổi; ngụ xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch) từng là một lâm tặc có tiếng ở vùng núi rừng Phong Nha - Kẻ Bàng.
'Thạc sĩ voọc' đã góp phần bảo tồn thành công, tránh khỏi nguy cơ tuyệt chủng loài voọc chà vá chân xám, linh trưởng đặc hữu chỉ có ở Việt Nam.
Gần 30 năm trước, voọc mông trắng, loài linh trưởng đặc hữu quý hiếm của Việt Nam, có tên trong 'Sách Đỏ' bị đe dọa tuyệt chủng ở mức toàn cầu. Nạn săn trộm và mất môi trường sống đã gần như xóa sổ loài này. Nhưng, số lượng vooc mông trắng hiện đã tăng lên khoảng 250 cá thể và chúng đang có dấu hiệu hồi sinh tốt ở Ninh Bình.
Tỉnh Gia Lai vừa đón nhận 3 danh hiệu, bằng xếp hạng: Khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO vinh danh là Khu dự trữ sinh quyển thế giới; Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo được Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt; Di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích quốc gia. 3 'viên ngọc' cùng lúc đính vào chiếc 'vương miện' của vùng đất Bắc Tây Nguyên là sự ghi nhận xứng đáng cho nỗ lực bảo tồn của địa phương trong những năm qua. Nhưng câu hỏi đặt ra là phải làm gì để chúng tiếp tục tỏa sáng?
Đó là phát biểu của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch tại buổi họp báo công bố Tuần lễ các sự kiện chào mừng 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai (24/5/1932-24/5/2022) tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku) vào sáng 19-4.