Bộ Công an tổ chức tọa đàm về Cơ chế UPR

Tọa đàm nhằm mục đích nâng cao nhận thức và hiệu quả tham gia vào Cơ chế UPR của Bộ Công an nói riêng, Việt Nam nói chung trong các chu kỳ UPR tới.

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên Hợp Quốc về quyền con người

Ngày 31/5, tại tp Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Cục Đối ngoại, Bộ Công an tổ chức Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên Hợp Quốc về quyền con người.

Việt Nam luôn nghiêm túc tham gia vào các chu kỳ UPR

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của LHQ về quyền con người (UPR) diễn ra hôm nay (31/5) với sự tham gia của hơn 100 đại biểu đến từ các đơn vị, địa phương trong Bộ Công an.

Xây dựng lòng tin, thúc đẩy hợp tác vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững

Khi Việt Nam và Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vào tháng 9-2023, hai bên đều mong muốn hướng đến một giai đoạn lịch sử mới trên cơ sở tăng cường hiểu biết lẫn nhau, xây dựng lòng tin và thúc đẩy hợp tác trên mọi lĩnh vực vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững. Thật đáng tiếc là mới đây, Báo cáo tình hình nhân quyền thế giới năm 2023 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ lại đưa ra nhiều thông tin thiếu khách quan, không phản ánh đúng tình hình nhân quyền Việt Nam, đi ngược lại tinh thần của mối quan hệ đang phát triển tích cực giữa hai nước.

Tiếp tục vững tin trên hành trình thúc đẩy, bảo vệ quyền con người

Việc nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (LHQ) đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam là minh chứng rõ ràng cho nỗ lực của Việt Nam trong việc thực thi nghiêm túc cam kết quốc tế trong thúc đẩy quyền con người theo đúng nguyên tắc 'đối thoại, hợp tác, bình đẳng, khách quan và minh bạch', đồng thời phản bác thông tin sai lệch về tình hình nhân quyền Việt Nam.

Điều phối viên thường trú của LHQ Pauline Tamesis: Việt Nam cởi mở trong đối thoại UPR, sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm quốc tế

Việt Nam đã thể hiện sự chuẩn bị nghiêm túc và cởi mở với đối thoại quốc tế khi tham gia phiên đối thoại UPR.

Tự tin tiếp bước hành trình bảo vệ quyền con người

Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sỹ với sứ mệnh đầy ý nghĩa trong những ngày tháng Năm lịch sử.

Việt Nam bảo vệ Báo cáo quốc gia thực thi cơ chế UPR chu kỳ IV: Vững tin trên con đường đã chọn

Có thể khẳng định, Việt Nam đã xây dựng Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV một cách kỹ lưỡng, toàn diện với những kết quả cụ thể về việc thực hiện các khuyến nghị đã chấp thuận chu kỳ III.

Không ngừng làm tốt công tác bảo đảm quyền của người bị tước tự do

Việc này không chỉ khẳng định năng lực của hệ thống các cơ quan thi hành án hình sự của Việt Nam, mà còn góp phần xây dựng và củng cố hình ảnh, uy tín của đất nước khi tham gia các cơ chế nhân quyền quốc tế trong giai đoạn hiện nay.

Đại sứ Mai Phan Dũng: Việt Nam mong muốn đóng góp nhiều hơn vào thúc đẩy hòa bình, phát triển

Việt Nam mong muốn đa dạng hóa đối tác, củng cố môi trường quốc tế hòa bình, ổn định, thuận lợi cho sự phát triển của đất nước, đồng thời đóng góp cho hòa bình và phát triển trên thế giới. Đây là thông điệp của Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ).

Việt Nam mong muốn đóng góp nhiều hơn vào thúc đẩy hòa bình, phát triển

Việt Nam mong muốn đa dạng hóa đối tác, củng cố môi trường quốc tế hòa bình, ổn định, thuận lợi cho sự phát triển của đất nước, đồng thời đóng góp cho hòa bình và phát triển trên thế giới. Đây là thông điệp của Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ).

Nhóm làm việc về UPR của Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua Báo cáo của Việt Nam

Báo cáo của nhóm làm việc ghi nhận Báo cáo quốc gia của Việt Nam, nội dung phiên đối thoại ngày 7/5 và ghi nhận 320 khuyến nghị do 133 nước đưa ra.

Việt Nam bác bỏ những nhận định không chính xác trong Báo cáo tự do tôn giáo 2024 của Hoa Kỳ

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan, mang tính định kiến và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam được nêu trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ.

Mở rộng mặt trận công luận quốc tế ủng hộ Việt Nam về nhân quyền

Trong bức tranh đối ngoại nhân quyền của Việt Nam, công tác thông tin tuyên truyền về nhân quyền đã thực sự tạo ra mặt trận thông tin thống nhất, sáng tạo với nhiều hình thức thông tin mới, tận dụng không gian mạng, mạng xã hội, phản ánh toàn diện thành tựu về nhân quyền của Việt Nam, giúp cộng đồng thế giới hiểu hơn về quan điểm, của Đảng, Nhà nước cũng như thực tiễn quyền con người ở Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Xuyên suốt Khóa họp lần thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, đóng góp thực chất, có tính thời sự trong nhiều phiên họp quan trọng tạo nhiều dấu ấn nổi bật.

Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ tới

Quốc tế đánh giá cao vai trò và tiếng nói cũng như khả năng kết nối, thúc đẩy trao đổi và đối thoại của Việt Nam đối với các vấn đề liên quan đến quyền con người tại Hội đồng Nhân quyền LHQ.

Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ tới

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam tiếp tục có nhiều sáng kiến phù hợp với ưu tiên của Việt Nam và quan tâm chung của thế giới, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Haiti: Khoảng 13.000 người di cư phải hồi hương trong điều kiện bất ổn an ninh

Ngày 4/4, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) cho biết trong tháng 3 vừa qua, khoảng 13.000 người Haiti vốn rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn sang các nước láng giềng đã buộc phải hồi hương, bất chấp cuộc khủng hoảng nhân đạo và an ninh tại quốc gia Caribe này đang ngày càng trở nên tồi tệ.

Phong trào Hamas cam kết tuân thủ các điều kiện ngừng bắn

Ngày 3/4, thủ lĩnh của Phong trào Hồi giáo Hamas Ismail Haniyeh cho biết phong trào này cam kết tuân thủ các điều kiện ngừng bắn tại Dải Gaza và cả phía Israel cũng phải tiến hành rút quân.

Việt Nam kêu gọi thúc đẩy bình đẳng giới

Ngày 3/4, trong khuôn khổ Khóa họp 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, đã có phát biểu chung thay mặt nhóm liên khu vực với nội dung kêu gọi đẩy nhanh việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) để thúc đẩy bình đẳng giới, với những đề xuất về định hướng cụ thể.

Việt Nam kêu gọi các bên trong xung đột bảo vệ người dân

Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), kêu gọi các bên trong xung đột thực hiện nghiêm các nghĩa vụ bảo vệ người dân và cơ sở hạ tầng theo luật nhân đạo quốc tế; tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện tiếp cận đối với các lực lượng và đồ dùng hỗ trợ nhân đạo...

Việt Nam có phát biểu chung đại diện nhóm các nước tại Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Phát biểu chung này thể hiện đóng góp thực chất, trách nhiệm, có tính chất thời sự của Việt Nam vào công việc của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ).

Việt Nam kêu gọi các bên thực hiện nghĩa vụ bảo vệ người dân trong xung đột

Phát biểu trong khuôn khổ Khóa họp Hội đồng Nhân quyền LHQ, Đại sứ Mai Phan Dũng khẳng định trên thế giới hiện nay, việc thụ hưởng quyền con người đang phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.

Chuyên gia Liên hợp quốc kêu gọi trừng phạt và cấm vận vũ khí đối với Israel

Một chuyên gia của Liên hợp quốc (LHQ) cho rằng chiến dịch quân sự của Israel ở Gaza kể từ ngày 7/10 đã dẫn đến tội diệt chủng, do đó bà kêu gọi các nước ngay lập tức áp đặt các biện pháp trừng phạt và cấm vận vũ khí.

Coi trọng đảm bảo các quyền con người trong công tác công an

Ý thức được ý nghĩa của cơ chế UPR, Bộ Công an luôn coi trọng quá trình thực hiện các khuyến nghị nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền con người ở Việt Nam.

Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của LHQ về quyền con người

Ngày 21-3-2024, Cục Đối ngoại, Bộ Công an tổ chức Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của LHQ về quyền con người. Đồng chí Thiếu tướng Nguyễn Văn Kỷ, Phó Cục trưởng Cục Đối ngoại chủ trì Tọa đàm.

Việt Nam tham gia tích cực Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên Hợp Quốc về quyền con người

Theo Bộ Công an, việc tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực dân chủ, nhân quyền để các cơ quan, đơn vị, các địa phương xem xét một cách toàn diện về các quyền con người trong công tác công an.

Bộ Công an xác định tăng cường hợp tác quốc tế để đảm bảo dân chủ, nhân quyền

Bộ Công an xác định, việc tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực dân chủ, nhân quyền là cơ hội để các cơ quan, đơn vị, các địa phương xem xét một cách toàn diện về chính sách, pháp luật cũng như quá trình thực tiễn đảm bảo các quyền con người trong công tác công an.

Vì hòa bình - phát triển toàn cầu

Khóa họp đầu tiên trong năm 2024 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã 'chạm' vào những thách thức mà thế giới đang phải đối mặt, đó là xung đột, biến đổi khí hậu, tác động của chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI)...

Mở rộng mặt trận công luận quốc tế ủng hộ Việt Nam về nhân quyền

Trong bức tranh đối ngoại nhân quyền của Việt Nam, công tác thông tin tuyên truyền về nhân quyền đã thực sự tạo ra mặt trận thông tin thống nhất, sáng tạo với nhiều hình thức thông tin mới, tận dụng không gian mạng, mạng xã hội, phản ánh toàn diện thành tựu về nhân quyền của Việt Nam, giúp cộng đồng thế giới hiểu hơn về quan điểm, của Đảng, Nhà nước cũng như thực tiễn quyền con người ở Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Liên hợp quốc thúc đẩy nỗ lực bảo đảm quyền của trẻ em ở mọi quốc gia

Ngày 14/3, phát biểu tại cuộc họp về quyền trẻ em trong khuôn khổ kỳ họp thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền LHQ diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ), bà Nada Al-Nashif, Phó Cao ủy Nhân quyền LHQ khẳng định bảo trợ xã hội toàn diện là điều cần thiết để đảm bảo quyền trẻ em được tôn trọng, bảo vệ và thực hiện ở mọi quốc gia, dân tộc.

Trung Quốc nêu 3 đề xuất thúc đẩy và bảo vệ quyền của người khuyết tật

Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, ngày 13/3, Trưởng phái đoàn thường trực Trung Quốc bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, Đại sứ Trần Húc đã nêu 3 đề xuất về thúc đẩy và bảo vệ quyền của người khuyết tật.

Cao ủy nhân quyền LHQ đề cao vai trò phụ nữ trong tiến trình xây dựng hòa bình trên thế giới

Nhân Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3, Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) Volker Turk đã có bài phát biểu nhấn mạnh vai trò của phụ nữ trong tiến trình xây dựng hòa bình trên thế giới.

Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc đề cao vai trò phụ nữ

Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc, ông Volker Turk, đã có bài phát biểu nhấn mạnh vai trò của phụ nữ trong tiến trình xây dựng hòa bình trên thế giới.

43 nước yêu cầu mở điều tra quốc tế về cái chết của ông Navalny

Hơn 40 quốc gia đã yêu cầu Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc mở điều tra quốc tế về cái chết của ông Navalny - nhân vật đối lập Nga.

Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2026-2028

Vừa qua tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ, đã khai mạc Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc. Tham dự Phiên họp có 1 tổng thống, 9 phó tổng thống/phó thủ tướng và 83 bộ trưởng các nước thành viên LHQ, cùng Chủ tịch Đại hội đồng, Tổng Thư ký và Cao ủy Nhân quyền Liên hiệp quốc. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Phiên họp.

'Nhận định sai lệch về tình hình nhân quyền ở Việt Nam không có giá trị pháp lý'

Ông Lê Nghiêm cho rằng, báo cáo mà Tổ chức theo dõi Nhân quyền đã đưa ra những đánh giá, nhận định sai lệch về tình hình nhân quyền ở Việt Nam không có giá trị pháp lý.

OHCHR quan ngại ngòi nổ từ 'thùng thuốc súng' Gaza

Ngày 4/3, người đứng đầu Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) Volker Türk nhận định cuộc xung đột hiện nay tại Dải Gaza giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel là một 'thùng thuốc súng' có khả năng châm ngòi cho xung đột lan rộng ở Trung Đông.

Hoàn thiện Luật Chuyển đổi giới tính tại Việt Nam

Sự thiếu vắng hành lang pháp lý bảo vệ cũng như những khó khăn trong tiếp cận y tế, sự kỳ thị của một bộ phận đáng kể trong xã hội đã khiến người chuyển đổi giới tính ở Việt Nam trở thành thành một cộng đồng người dễ tổn thương. Với mục tiêu không để ai ở lại phía sau, dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính, đang được Quốc hội cho ý kiến, được coi là bước tiến lớn của Việt Nam trong bảo vệ, bảo đảm quyền của người yếu thế.

Điểm sáng trong công tác đối ngoại nhân quyền

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới… Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Việt Nam mong muốn tiếp tục thúc đẩy hợp tác với LHQ

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 28/2, tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva (Thụy Sỹ), Đại sứ Mai Phan Dũng đã trình Thư Ủy nhiệm lên Tổng Giám đốc Văn phòng LHQ tại Geneva - bà Tatiana Valovaya, chính thức bắt đầu nhiệm kỳ công tác với tư cách Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva.

Đại sứ Mai Phan Dũng trình Thư ủy nhiệm lên Tổng giám đốc Văn phòng Liên hợp quốc tại Geneva

Tổng giám đốc Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva nhấn mạnh, Việt Nam luôn là một đối tác tin cậy, là thành viên tích cực và có nhiều đóng góp quan trọng trong việc thực hiện các sứ mệnh của LHQ.

Dấu ấn Việt Nam trong năm đầu tiên đảm nhiệm cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023 - 2025

Sau hơn một năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025, Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc cảnh báo thế giới 'kém an toàn hơn'

Phát biểu khai mạc Khóa họp lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva, Thụy Sĩ, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cảnh báo thế giới đang trở nên kém an toàn hơn mỗi ngày, đồng thời kêu gọi sự tôn trọng hơn nữa đối với các quyền con người và hòa bình.