3 kinh nghiệm trong nghiên cứu và phát triển khoa học – công nghệ

Công đoàn Viện máy và Dụng cụ Công nghiệp đã có nhiều hoạt động nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển khoa học, góp phần vào thành công chung của đơn vị.

Học ngành Xây dựng ra trường, nhiều cơ hội việc làm thu nhập trên 20 triệu/tháng

Các chuyên gia đã có buổi chia sẻ với sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội về cơ hội việc làm, kỹ năng cần có của ngành Xây dựng.

Giải pháp xây dựng cầu cạn thay thế phương án sử dụng cát làm vật liệu đắp nền đường cao tốc: Đảm bảo hiệu quả, rút ngắn thời gian thi công

Ngày 19/4, Báo điện tử Xây dựng tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp xây dựng cầu cạn thay thế phương án sử dụng cát làm vật liệu đắp nền đường cao tốc: Đảm bảo hiệu quả, rút ngắn thời gian thi công'. Các chuyên gia đã có những phân tích và đề xuất nhiều giải pháp cụ thể cho vấn đề này.

Đại gia Đường 'bia' muốn làm đường cao tốc công nghệ mới thân thiện môi trường

Công ty TNHH Hòa Bình vừa khánh thành đoạn cao tốc mẫu xây dựng theo công nghệ mới và thử nghiệm vận hành tàu dát vàng chạy ở đường sắt trên cao.

Hội thảo Bê tông và kết cấu bê tông cho phát triển hạ tầng bền vững

Sáng 13/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Bê tông Việt Nam đã phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp cọc Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Bê tông và kết cấu bê tông cho phát triển hạ tầng bền vững'.

Bổ nhiệm Tiến sĩ Lê Trung Thành giữ chức Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng

Ngày 11/01, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh trao Quyết định bổ nhiệm Tiến sĩ Lê Trung Thành giữ chức Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng).

Ngành ximăng khó nhất 100 năm qua: Doanh nghiệp cần 'oxy để thở'

Để gỡ khó cho thị trường vật liệu xây dựng, nhất là ximăng, Bộ Xây dựng kiến nghị giảm thuế, giảm lãi suất; tăng tỷ lệ sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép đối với các dự án đường bộ cao tốc.

Viện Khoa học công nghệ xây dựng tổ chức Hội nghị khoa học hướng tới kỷ niệm 60 năm thành lập

Viện Khoa học công nghệ xây dựng (IBST - Bộ Xây dựng) vừa tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế với chủ đề Khoa học và công nghệ xây dựng hướng tới phát triển bền vững. Hội nghị nằm trong khuôn khổ chuỗi sự kiện hướng tới kỷ niệm 60 năm thành lập của Viện.

Chi phí xây cầu cạn gấp 2,6 lần, cần tính toán phương án xây cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Bộ Giao thông vận tải, chi phí xây cầu cạn cao hơn khoảng 2,6 lần so với giải pháp đắp nền, dẫn đến suất đầu tư các dự án ở Đồng bằng sông Cửu Long đều cao hơn so với các khu vực. Dù chi phí đầu tư ban đầu cao nhưng có một số ưu điểm về kỹ thuật, hiện cơ quan này đang nghiên cứu đề án để đánh giá toàn diện...

Báo cáo Thủ tướng về khả năng xây cầu cạn cao tốc tại phía Nam

Đề án 'Nghiên cứu định hướng giải pháp xây dựng đường cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long để phát triển bền vững hệ thống hạ tầng giao thông' đang được Bộ GTVT khẩn trương xây dựng.

Đồng bằng sông Cửu Long nên làm cầu cạn thay vì khai thác cát biển, tro xỉ để xây dựng đường cao tốc?

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay không đủ cát sông để làm vật liệu đắp nền đường trong xây dựng cao tốc. Nhưng thay vì khai thác cát biển, tro xỉ làm vật liệu thay thế, nhiều chuyên gia và nhà khoa học đang đề xuất phương án xây dựng cầu cạn vì lợi ích lâu dài và bảo vệ môi trường.

Tìm cát cho cao tốc ở ĐBSCL - Bài cuối: Có nên sử dụng cát biển?

Để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về nguồn vật liệu đắp nền cho các tuyến cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long, Chính phủ đã có những chỉ đạo quyết liệt, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cùng phối hợp, vào cuộc để không ảnh hưởng đến tiến độ dự án.

Lựa chọn từ một cao tốc xây trên mặt đất những đoạn thí điểm xây trên cầu cạn

Trong dự án cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng, những đoạn nào cần ưu tiên thí điểm xây dựng trên cầu cạn?

Nhu cầu chững, giá bán giảm tiếp tục thách thức ngành thép trong quý 3/2023

Dự báo quý 3/2023 tiếp tục là một quý đầy thách thức với các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam khi nhu cầu thị trường chững lại do mùa mưa và giá bán giảm sẽ ảnh hưởng đến biên lợi nhuận mặc dù chi phí đầu vào ổn định.

8 Hội, Hiệp hội vật liệu xây dựng kiến nghị Chính phủ giúp đỡ

Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 5691/VPCP-CN về một số kiến nghị của Hội, Hiệp hội sản xuất và cung ứng vật liệu xây dựng gửi Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

Cao tốc trên cao có là lời giải cho bài toán phát triển hạ tầng ĐBSCL?

Đắp nền đường để xây dựng cao tốc sẽ giúp giảm chi phí đáng kể so với việc đầu tư đường trên cao khi tính ở suất đầu tư trực tiếp. Tuy nhiên, khi xét vòng đời dự án trong 50 hay 100 năm, thì chi phí đầu tư của phương án trên cao (cầu cạn) sẽ có tính cạnh tranh hơn rất nhiều, thậm chí còn giúp giải quyết được nhiều vấn đề về môi trường và tài nguyên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Cao tốc ở ĐBSCL: Đề xuất phương án cầu cạn khoảng 250 tỷ đồng/km

Theo một số ý kiến chuyên gia, phương án xây dựng cao tốc trên cầu cạn ưu việt hơn so với xây dựng cao tốc trên nền đất yếu của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng sẽ gặp thách thức về kinh phí, suất đầu tư trung bình khoảng 250 tỷ đồng/km.

ĐBSCL: Xây dựng tuyến cao tốc trên cao là một giải pháp không thể bỏ qua

Sáng 29-7 đã diễn ra Hội thảo trực tuyến: 'Hiệu quả đầu tư cầu cạn đường cao tốc vùng ĐBSCL và vấn đề phát triển bền vững'. Hội thảo có sự tham gia của các đại biểu đến từ các bộ chuyên ngành xây dựng, UBND 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL, TPHCM, các Viện, Trường trong lĩnh vực xây dựng.

Có nên làm cầu cạn đường cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Đường cao tốc đầu tư xây dựng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long phải giải quyết nhiều thách thức như địa hình thấp, nền đất yếu, ngập vì sụt lún vì nước biển dâng.

Còn nhiều bất cập khi áp dụng Quy chuẩn Việt Nam trong lĩnh vực xây dựng

Thực trạng trên được đúc kết từ khảo sát việc áp dụng hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN) trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn cả nước với các đối tượng, đơn vị tư vấn, các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng và một số doanh nghiệp... Đáng chú ý, hầu hết các QCVN đều được các địa phương ít nhiều áp dụng, nhưng chỉ có 9/16 QCVN được sử dụng thường xuyên với tần suất 50% trở lên, một số còn lại rất ít được sử dụng.

Thị trường vật liệu xây dựng ngưng trệ từ sản xuất đến tiêu thụ

Thị trường bất động sản đóng băng, doanh nghiệp thiếu vốn, lãi suất ngân hàng cao, thuế cao so điều kiện thực tế, khiến thị trường vật liệu xây dựng hầu như ngưng trệ…

8 Hội, Hiệp hội vật liệu xây dựng bàn tìm kiếm giải pháp tháo gỡ nghẽn tiêu thụ vật liệu xây dựng

Ngày 10/6, Viện Vật liệu xây dựng và Công ty Cổ phần Eurowindow phối hợp cùng 8 Hội và Hiệp hội trong ngành Vật liệu xây dựng tổ chức Tọa đàm 'Thị trường Vật liệu xây dựng – Những điểm nghẽn và giải pháp' nhằm đánh giá về tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm vật liệu xây dựng chủ yếu và trao đổi, phân tích 'đa chiều' về những điểm nghẽn và các giải pháp khơi thông thị trường tiêu thụ các sản phẩm Vật liệu xây dựng.

Doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng 'kêu cứu'

Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng từ thép, gạch, xi măng, kính, bê tông... đang trong bối cảnh khó khăn và có nguy cơ phá sản vì tiêu thụ giảm, nợ đọng xây dựng tăng cao. Đề xuất tháo gỡ điểm nghẽn ngành vật liệu xây dựng tiếp tục 'kêu cứu' kiến nghị Bộ Tài chính điều chỉnh thuế VAT cho các sản phẩm thép từ 10% xuống 8%

Vật liệu 'ăn theo' bất động sản dư thừa trong khi ngành giao thông lại 'khát'

Bất động sản đóng băng, thị trường vật liệu xây dựng giảm mạnh sức tiêu thụ, doanh nghiệp nguy cơ phá sản. Trong khi đó, vật liệu xây dựng kết cấu nền, móng đường giao thông lại 'không có để phát triển'.

Có 8 hiệp hội nghề nghiệp lên tiếng về khó khăn của lĩnh vực vật liệu xây dựng

Thị trường bất động sản đóng băng, doanh nghiệp thiếu vốn, dân thiếu việc làm, lãi suất ngân hàng cao, thuế cao so với điều kiện thực tế khiến thị trường vật liệu xây dựng hầu như ngưng trệ.

Ứng dụng công nghệ bê tông siêu tính năng tại Việt Nam

Hiện nay, công nghệ bê tông siêu tính năng (UHPC) đã được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước phát triển trên thế giới. Nhưng tại Việt Nam, UHPC và công nghệ UHPC còn khá mới lạ.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng được bầu làm Chủ tịch Hội Bê tông Việt Nam nhiệm kỳ 2022 – 2025

Ngày 20/10, Hội Bê tông Việt Nam đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ VI (2022 – 2025). Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng được bầu làm Chủ tịch Hội Bê tông Việt Nam nhiệm kỳ VI.

Bản tin Truyền hình Xây dựng số 230

Trong bản tin Truyền hình Xây dựng số 230 ngày 25/10 có những thông tin nổi bật sau: Bộ Xây dựng đẩy mạnh các giải pháp hoàn thành nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2022; Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng tiếp Tổng Giám đốc Korea CEO Summit; Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng được bầu làm Chủ tịch Hội Bê tông Việt Nam nhiệm kỳ 2022 – 2025; Quảng Ngãi điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Dung Quất đến năm 2035; Franconomics 2022: Kinh tế tuần hoàn và những cơ hội hợp tác trong không gian Pháp ngữ; Hà Nội: Đường vành đai 3,5 hơn 1.000 tỷ đồng thi công ì ạch, chậm tiến độ.

Phát triển ngành Xây dựng Việt Nam trong điều kiện bình thường mới

Chiều 18/5, tại TP. Đà Nẵng đã diễn ra hội thảo 'Phát triển ngành Xây dựng Việt Nam trong điều kiện bình thường mới'.

Thông xe cầu Thăng Long sẽ giúp giảm ùn tắc tuyến đường cửa ngõ Thủ đô

Ngày 7/1, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dự lễ thông xe dự án sửa chữa cầu Thăng Long, Hà Nội.

Kiểm soát xe quá tải qua cầu Thăng Long sau khi sửa chữa

UBND TP. Hà Nội chỉ đạo các đơn vị liên quan tổ chức khai thác, quản lý công trình cầu Thăng Long, đảm bảo tuyệt đối an toàn, hiệu quả. Đặc biệt lưu ý triển khai phương án kiểm soát tải trọng xe qua cầu để đảm bảo an toàn và tuổi thọ công trình.

Tác động của Chiến lược phát triển VLXD tới công tác quản lý hoạt động sản xuất và phát triển VLXD tại Việt Nam

Ngày 18/8/2020, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã ký Quyết định số 1266/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 – 2030, định hướng đến năm 2050. Chiến lược được phê duyệt có ý nghĩa quan trọng, dẫn dắt định hình thị trường phát triển ổn định, lành mạnh.

Bộ Xây dựng lên tiếng về chất lượng của cột điện bê tông cốt thép

Sau sự cố hàng loạt cột điện bê tông cốt thép và bê tông cốt thép ly tâm bị gãy đỗ ở miền Trung. Bộ Xây dựng đã có Văn bản số 4777/BXD-GĐ về việc tăng cường công tác quản lý chất lượng cột điện bê tông cốt thép ly tâm sử dụng trong các công trình đường dây truyền tải điện trên không và lý giải nguyên nhân dẫn đến sự cố này.

Tăng cường quản lý chất lượng cột điện bê tông cốt thép ly tâm trong các công trình đường dây truyền tải điện trên không

Ngày 2/10, Bộ Xây dựng ban hành Văn bản số 4777/BXD-GĐ về việc tăng cường công tác quản lý chất lượng cột điện bê tông cốt thép ly tâm sử dụng trong các công trình đường dây truyền tải điện trên không.

Kiểm tra chất lượng hàng trăm cột điện bị gãy

EVN đã yêu cầu các đơn vị trực thuộc tạm dừng sử dụng cột điện bê tông cốt thép ly tâm để đánh giá lại sức chịu đựng trong điều kiện bão, lũ.

Áp dụng công nghệ mới sửa chữa mặt cầu Thăng Long

Nhằm khắc phục tình trạng hư hỏng mặt cầu Thăng Long, đảm bảo an toàn giao thông cho các phương tiện qua lại trên cầu… Tổng Cục Đường bộ Việt Nam đã quyết định đầu tư sửa chữa mặt cầu Thăng Long bằng nguồn vốn bảo trì đường bộ, việc sửa chữa mặt cầu Thăng Long lần này sẽ áp dụng công nghệ mới, tiên tiến nhất hiện nay.

Áp dụng công nghệ mới sửa chữa mặt cầu Thăng Long

Nhằm khắc phục tình trạng hư hỏng mặt cầu Thăng Long, đảm bảo an toàn giao thông cho các phương tiện qua lại trên cầu… Tổng Cục Đường bộ Việt Nam đã quyết định đầu tư sửa chữa mặt cầu Thăng Long bằng nguồn vốn bảo trì đường bộ, việc sửa chữa mặt cầu Thăng Long lần này sẽ áp dụng công nghệ mới, tiên tiến nhất hiện nay.

Năng lực sản xuất xi măng đứng thứ 5 thế giới, nhưng giá trị xuất khẩu không cao

Ngày 18/6, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã làm việc với đại diện các bộ, ngành hữu quan, các hiệp hội về xây dựng Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng: Cần sớm hoàn thiện Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng

Ngày 18/6, tại Viện Vật liệu xây dựng (VIBM), Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã có buổi làm việc về Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng thời kỳ 2021 – 2030, định hướng đến năm 2050.

Phát triển ngành VLXD với công nghệ hiện đại, tiết kiệm tài nguyên

Ngày 18/6, tại trụ sở Viện Vật liệu xây dựng, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng có buổi làm việc về Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050.