Càng khó càng gắn bó với nạn nhân da cam

Đó là phương châm hoạt động của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang. Với ý nghĩa đó, hằng năm, phong trào thi đua 'Vì NNCĐDC Việt Nam' đã được nhân rộng trong cộng đồng, xã hội. Bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả của Hội, nhiều tổ chức, cá nhân tin tưởng, tích cực tham gia đóng góp vật chất và tinh thần, giúp đỡ nạn nhân da cam vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Nhiệt tình với hội, hết lòng vì nạn nhân da cam

Đó là ông Nguyễn Văn Thảo, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt NNCĐDC) xã Mỹ Phong, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Qua hơn 10 năm, ông Thảo gắn bó với hoạt động Hội NNCĐDC cơ sở, sâu sát, tận tình giúp đỡ, chăm lo cho nạn nhân bằng tình thương và trách nhiệm, được người dân tin tưởng và cảm mến.

TP. Gò Công: Thực hiện tốt công tác xã hội hóa chăm lo nạn nhân da cam

Trong thời gian qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) TX. Gò Công (nay là TP. Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã và đang thực hiện có hiệu quả công tác vận động nguồn lực từ nhiều tập thể, cá nhân giàu lòng nhân ái, chăm lo cho NNCĐDC trên địa bàn thành phố.

Hết lòng vì nạn nhân da cam

Đó là phương châm xuyên suốt trong hoạt động của Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin (viết tắt là NNCĐDC) tỉnh nhiều năm qua, thể hiện vai trò, chức năng của một tổ chức xã hội - từ thiện. Rõ nét nhất là Hội các cấp trong tỉnh luôn gần gũi và cảm thông với những mảnh đời bất hạnh, khó khăn, họ đã và đang phải gánh chịu nỗi đau tột cùng của con người.

Nặng lòng với nạn nhân chất độc da cam

Đó là ông Nguyễn Văn Điệp, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) xã Đạo Thạnh, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Ông luôn sâu sát, đồng cảm, chia sẻ với NNCĐDC, tiếp thêm động lực giúp họ vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Gắn kết những tấm lòng với nạn nhân da cam

Trong nhiều năm qua, hoạt động của các cấp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang luôn có sự gắn kết chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị, nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh để kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ NNCĐDC trên địa bàn huyện vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Công ty cổ phần Thủy sản Sông Tiền:Trao 100 thẻ Bảo hiểm y tế cho các hộ dân

Ngày 7-4, Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo, người khuyết tật và trẻ mồ côi tỉnh Tiền Giang phối hợp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) tỉnh tổ chức trao tặng thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT) cho hộ gia đình có mức sống trung bình và quà cho NNCĐDC tại huyện Cái Bè, huyện Cai Lậy do Công ty cổ phần Thủy sản Sông Tiền và Nghệ sĩ Nhân dân Lệ Thủy tài trợ.

Tập trung chăm lo cho nạn nhân da cam

Trong những năm qua, các cấp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang thường xuyên được kiện toàn, qua đó chất lượng hoạt động nâng lên rõ rệt, được Hội cấp trên, cấp ủy, chính quyền địa phương đánh giá cao. Nổi bật là việc vận động các cơ quan, đơn vị, cá nhân, các nhà hảo tâm trong và ngoài huyện tích cực tham gia giúp đỡ NNCĐDC…

Bắc Giang: Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Yên) triển khai nhiệm vụ năm 2024

Ngày 31/1, Hội Nạn nhân chất độc da cam/đioxin thị xã Việt Yên (Bắc Giang) tổng kết công tác hội năm 2023, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024.

Sâu sát với nạn nhân chất độc da cam

Những năm qua, các cấp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang không ngừng kiện toàn tổ chức, nâng chất hoạt động, sâu sát với NNCĐDC, tăng cường vận động nguồn lực chăm lo cho nạn nhân, giúp họ có cuộc sống tốt hơn.Huyện Cai Lậy hiện có 1.562 NNCĐDC, trong đó có 177 nạn nhân thuộc diện gia đình chính sách. Hầu hết các gia đình có NNCĐDC cuộc sống rất khó khăn. Để làm tốt vai trò, chức năng của một tổ chức xã hội - từ thiện, từ nhiều năm qua, Hội NNCĐDC huyện Cai Lậy không ngừng xây dựng, củng cố và nâng chất hoạt động Hội cơ sở, xem đây là nhân tố quan trọng, sát thực tiễn cuộc sống của mỗi gia đình nạn nhân. Từ đó, các cấp Hội NNCĐDC huyện có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ các nạn nhân kịp thời, hiệu quả.

Trách nhiệm và tình thương với nạn nhân chất độc da cam

Đó là phương châm hoạt động xuyên suốt của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) xã Yên Luông, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang trong những năm qua, đã mang lại hiệu quả thiết thực.

Nơi gắn kết những trái tim nhân ái

Trong thời gian qua, hoạt động của Hội NNCĐDC huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang luôn hướng về cơ sở, bám sát hoàn cảnh của mỗi gia đình NNCĐDC, từ đó đề ra biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ phù hợp, kịp thời. Bên cạnh đó, Hội không ngừng tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, trọng tâm là nội dung của Chỉ thị 43 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả của chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam. Đồng thời, Hội cũng làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương; thường xuyên gắn kết chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị, ban, ngành, đoàn thể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Hội.

Bà Trần Thị Quý Mão đắc cử Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Tiền Giang khóa V

Sáng 13-12, Đại hội Đại biểu Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt NNCĐDC) tỉnh Tiền Giang lần thứ V, nhiệm kỳ 2023 - 2028 tiến hành phiên chính thức.

'Tự tin vào chính mình để có cuộc sống tốt đẹp hơn'

Đó là lời tâm sự của nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC) Nguyễn Quốc Kra, sinh năm 1972, ở xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Anh được sinh ra và lớn lên với một cơ thể không lành lặn, chân tay đều bị tật, ngực bị lép một bên, đi đứng hết sức khó khăn, hoàn cảnh gia đình thiếu thốn mọi thứ. Nhưng với ý chí và nghị lực vươn lên của bản thân, anh quyết tâm đeo đuổi việc học và đã tốt nghiệp đại học, có việc làm tại địa phương.

Đồng hành, chung tay xoa dịu nỗi đau da cam

Với vai trò của một tổ chức xã hội - từ thiện, trong những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) các cấp trong tỉnh Tiền Giang làm tốt công tác chăm sóc, giúp đỡ, chia sẻ với các gia đình NNCĐDC; nhất là những gia đình đặc biệt khó khăn, nạn nhân bệnh nặng, bị dị tật, dị dạng, bại liệt.

Hết lòng với nạn nhân chất độc da cam

Đó là ông Lê Minh Quang, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) xã Mỹ Phước Tây, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang ông luôn tâm huyết với Hội, gần gũi với NNCĐDC.

Nghĩa tình, trách nhiệm với nạn nhân chất độc da cam

Những năm qua, cán bộ, hội viên Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang không ngừng nỗ lực khắc phục khó khăn đến với NNCĐDC thể hiện nghĩa tình, trách nhiệm chăm lo, giúp đỡ nạn nhân bằng những việc làm thiết thực.

Đổi mới hoạt động, hướng về cơ sở, hướng về nạn nhân chất độc da cam

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đi qua gần nửa thế kỷ, nhưng di chứng của chiến tranh vẫn còn hiển hiện – đó là di chứng chất độc da cam, gây nên nỗi đau dai dẳng, những bất hạnh, thương đau cả về thể xác, tinh thần đối với các nạn nhân.

Hội Nạn nhân chất độc da cam thành phố Lạng Sơn: Tiếp thêm niềm tin, nghị lực cho nạn nhân chất độc da cam

Trong những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) thành phố Lạng Sơn đã có nhiều hoạt động phong phú, cách làm đa dạng nhằm chia sẻ động viên, tiếp thêm niềm tin, nghị lực cho NNCĐDC vượt qua nỗi đau bệnh tật, vươn lên trong cuộc sống.

Trong những năm qua, các cấp Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang thường xuyên được kiện toàn, qua đó chất lượng hoạt động nâng lên rõ rệt, được Hội cấp trên, cấp ủy, chính quyền địa phương đánh giá cao. Nổi bật là việc vận động các cơ quan, đơn vị, cá nhân, các nhà hảo tâm trong và ngoài huyện tích cực tham gia giúp đỡ NNCĐDC…

Cùng nạn nhân chất độc da cam vượt khó

'Là những người làm công tác Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC), chúng tôi thấu hiểu và cảm thông nỗi đau cùng những khó khăn của người bị nhiễm chất độc da cam mang nhiều chứng bệnh, thân thể bị dị tật, dị dạng, bại liệt… Cuộc sống mưu sinh hằng ngày của các NNCĐDC gặp rất nhiều khó khăn, vất vả, thường phải sống trong cảnh thiếu thốn. Bằng tình thương và trách nhiệm, chúng tôi luôn trăn trở làm sao để giúp đỡ, chăm lo cho nạn nhân một cách thiết thực và hiệu quả nhất', đó là những chia sẻ của ông Nguyễn Văn Dũng, Chủ tịch Hội NNCĐDC phường 8, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.

Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin TX. Cai Lậy: Điểm tựa của nạn nhân chất độc da cam

Thời gian qua, nhằm xoa dịu nỗi đau của những nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC), nhất là những gia đình có nhiều nạn nhân bệnh nặng, tàn tật… Hội NNCĐDC TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã thể hiện vai trò của một tổ chức xã hội từ thiện trong việc chăm lo và trở thành điềm tựa của những nạn nhân.Phó Chủ tịch Hội NNCĐDC TX. Cai Lậy Nguyễn Thanh Hoài cho biết, hiện trên địa bàn thị xã có 900 NNCĐDC; trong đó có 326 nạn nhân là cán bộ trực tiếp tham gia kháng chiến bị phơi nhiễm rồi di truyền sang đời con, cháu; còn lại là dân thường.

Một gia đình nạn nhân chất độc da cam cần giúp đỡ

Có dịp đến thăm những gia đình nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) nghèo khó, neo đơn, bệnh tật nặng… mới cảm thông được những khó khăn và cả nỗi đau sâu thẳm trong cuộc sống của họ. Trong đó bà Lê Thị Hiếu (sinh năm 1958, ở ấp Giáp Nước, xã Phước Thạnh, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang), có hoàn cảnh rất khó khăn khi bản thân bà và người con gái duy nhất của bà đều là NNCĐDC.

Khắc phục khó khăn đến với nạn nhân chất độc da cam

Những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) TP. Mỹ Tho đã nỗ lực khắc phục khó khăn xây dựng Hội vững mạnh gắn với việc giúp đỡ, chăm sóc nạn nhân bằng những việc làm thiết thực.

Vượt khó đến với nạn nhân chất độc da cam

Đó là cách làm của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang trong nhiều năm qua, đã tạo được niềm tin với những gia đình NNCĐDC.Xác định vai trò, chức năng Hội NNCĐDC huyện Tân Phước là một tổ chức xã hội - từ thiện nên mỗi cán bộ, hội viên của Hội huyện luôn thể hiện tinh thần tương thân tương ái. Trong hoạt động Hội, cán bộ, hội viên luôn gần gũi, sâu sát với từng NNCĐDC, cũng như gia đình nạn nhân để kịp thời giúp đỡ một cách thiết thực nhất. Hiện nay, huyện Tân Phước có 167 nạn nhân nhiễm chất độc da cam, hầu hết gia đình của các nạn nhân đều có cuộc sống khó khăn.

Hết lòng vì nạn nhân chất độc da cam

Đó là ông Đoàn Văn Hai (sinh năm 1955), Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. ông Hai luôn gắn bó với hoạt động Hội, thường xuyên đến với các NNCĐDC, mảnh đời cơ nhỡ, bất hạnh, neo đơn, nghèo khó… để chia sẻ, động viên họ phấn đấu vươn lên.

Đồng cảm và hết lòng với nạn nhân da cam

Là phương châm hoạt động xuyên suốt của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Trong nhiều năm qua, Cán bộ Hội từ huyện đến cơ sở thường xuyên gắn bó, gần gũi với NNCĐDC, nhất là những gia đình NNCĐDC đặc biệt khó khăn, neo đơn - ông Võ Văn Lưu (Tám Lưu), Chủ tịch Hội NNCĐDC huyện Gò Công Đông chia sẻ.

Một gia đình nạn nhân da cam quá khó khăn, rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng

Đó là gia đình của anh Trương Văn Hậu, sinh năm 1978 và chị Trần Thị Kim Quyên, sinh năm 1976, ở ấp 1, xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Gia đình anh chị có 5 người con, trong đó đứa con gái út là Trần Trương Huyền Trân, sinh năm 2017, là nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC) và 4 đứa con còn lại cũng đều bị bệnh, không được khỏe mạnh như những người bình thường.

Gắn bó với Hội, tận tâm với nạn nhân da cam

Đó là ông Lê Văn Mơi (sinh năm 1952), Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Người dân địa phương quen gọi ông Mơi với tên gọi thân thiện là 'ông Chiến da cam', bởi ông là người luôn nhiệt tình, gắn bó với Hội và hết lòng với NNCĐDC.Ông Mơi tham gia kháng chiến từ năm 1971, làm cán bộ giao bưu ở khu 8. Đến năm 1972, ông vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng, đó là bước ngoặt rất quan trọng để ông có điều kiện học tập, tôi luyện và cống hiến cho quê hương, đất nước. Năm 1975, miền Nam giải phóng, thống nhất đất nước, ông Mơi tiếp tục công tác và chuyển sang làm cán bộ ngành Thống kê tỉnh, rồi sau đó chuyển về huyện Chợ Gạo và đến năm 2012 thì nghỉ hưu trí.

Nỗi đau da cam của một gia đình cần được giúp đỡ

Đó là gia đình bà Đoàn Thị Ngọc Bửu, sinh năm 1965, ở ấp Lương Phú B, xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Gia đình bà Bửu có hoàn cảnh rất khó khăn, cả hai mẹ con bà đều là nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC), người con lại mắc bệnh tâm thần, không thể lao động nên cuộc sống vô cùng vất vả, thiếu thốn. Hiện cuộc sống hằng ngày của mẹ con bà Bửu chủ yếu chỉ trông chờ vào những tấm lòng nhân ái của cộng đồng xã hội giúp đỡ, nhất là bà con hàng xóm…

Nỗi đau da cam - Nỗi đau không của riêng ai

Chiến tranh đã lùi xa nhưng 'nỗi đau da cam' vẫn dai dẳng, nhức nhối. Hàng trăm ngàn nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) đã chết, hàng triệu người bị mắc các bệnh hiểm nghèo, bị dị dạng, dị tật bẩm sinh, sống thực vật, trong đó có cả thế hệ thứ 3 và thứ 4. Nhiều phụ nữ không có được thiên chức làm mẹ, làm vợ... Đó là nỗi đau chung của dân tộc Việt Nam và nhân loại tiến bộ.

Nạn nhân chất độc da cam thế hệ thứ 3 Cần lắm một chính sách hỗ trợ

Chính sách đối với người nhiễm chất độc hóa học (CĐHH) do ảnh hưởng của chiến tranh để lại đã được Đảng, Nhà nước thực hiện từ năm 2000. Việc thực hiện chính sách đã góp phần cải thiện cuộc sống cho những người tham gia kháng chiến bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam (CĐDC). Tuy nhiên, đến nay, không chỉ có người trực tiếp tham gia kháng chiến bị phơi nhiễm mà đời con, đời cháu vẫn bị ảnh hưởng, để lại di chứng, bệnh tật nặng nề. Việc đi tìm 'tư cách nạn nhân' cho thế hệ thứ 3 trong gia đình người lính trở về từ chiến trường vẫn là một câu chuyện dài và làm thế nào để công nhận, có chế độ cho họ vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ.

Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam bằng những việc làm thiết thực

Nỗi đau da cam không là nỗi đau của riêng ai- đó là nỗi đau của cả dân tộc, của nhân loại tiến bộ. Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam là việc làm nhân đạo, là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người Việt Nam.

Hội Nạn nhân chất độc da cam thành phố Lạng Sơn tổ chức gặp mặt kỉ niệm 62 năm Ngày thảm họa da cam Việt Nam

Chiều 9/8, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) thành phố Lạng Sơn tổ chức gặp mặt kỷ niệm 62 năm Ngày thảm họa da cam Việt Nam (10/8/1961 – 10/8/2023) và Tháng hành động vì NNCĐDC năm 2023.

Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam

Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam là cuộc chiến tranh dài ngày nhất, có quy mô lớn nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ đã sử dụng khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% tổng số đó là chất da cam, chứa 366 kg dioxin. Dioxin là chất độc nhất trong các chất mà loài người biết đến. Cuộc chiến tranh hóa học đã gây ra thảm họa khủng khiếp đối với môi trường và sức khỏe con người Việt Nam. Hơn 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC) và trên 3 triệu người là NNCĐDC.

Đại hội Đại biểu Hội Nạn nhân chất độc da cam huyện Cao Lộc nhiệm kỳ 2023 – 2028

Sáng 8/8, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) huyện Cao Lộc tổ chức Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2023 – 2028. Đây là đại hội điểm cấp tỉnh, từ đó rút kinh nghiệm cho công tác tổ chức đại hội của các đơn vị huyện, thành phố tiếp theo.

TX. Gò Công: Hướng về cơ sở, chung tay xoa dịu nỗi đau da cam

Ông Nguyễn Văn Hùng, Phó Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang chia sẻ: 'Trong những năm qua, bằng tình thương và trách nhiệm của từng cán bộ, hội viên, Hội các cấp của thị xã luôn gần gũi với mỗi hoàn cảnh gia đình NNCĐDC để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, vượt qua nỗi đau bệnh tật và vươn lên trong cuộc sống…'.Hiện nay, trên địa bàn TX. Gò Công có 139 NNCĐDC, hầu hết những gia đình có NNCĐDC đang sống rất khó khăn, thiếu thốn do bệnh tật, mất sức lao động và đa số gia đình NNCĐDC thuộc hộ nghèo. Do hoạt động của Hội luôn hướng về cơ sở nên cán bộ Hội nắm rất sát từng hoàn cảnh các gia đình NNCĐDC như: Hộ bà Trần Ngọc Hiền, ở phường 3, có con là Nguyễn Ngọc Phụng, sinh năm 2012, là NNCĐDC, bệnh nặng do có khối u trong não và bị mù cả đôi mắt, nhà rất nghèo, không có đất đai và nghề nghiệp ổn định nên vợ chồng phải cật lực làm thuê, làm mướn kiếm sống qua ngày, nuôi con.

Tặng 30 suất quà cho nạn nhân chất độc da cam

Ngày 2-8, Hội Nạn nhân chất độc da cam/đioxin tỉnh phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các nạn nhân da cam trên địa bàn tỉnh.

'Tất cả vì nạn nhân da cam'

Đó là khẩu hiệu tuyên truyền của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang trong nhiều năm qua và đã mang lại hiệu quả thiết thực, thể hiện rõ vai trò, chức năng của một tổ chức xã hội - từ thiện, giúp các NNCĐDC vượt qua số phận, vươn lên trong cuộc sống.

Tận tụy vì nạn nhân da cam

Năm nay đã gần 70 tuổi, nhưng ông Vũ Đức Long, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC) Vinh Quang (Chiêm Hóa) vẫn miệt mài với công tác xã hội. Những đóng góp của ông đã góp phần tích cực xoa dịu nỗi đau cho các nạn nhân và gia đình có người thân mang trong mình chất độc da cam.

Đẩy mạnh phong trào thi đua 'Vì nạn nhân chất độc da cam'

6 tháng đầu năm, toàn tỉnh đã tặng 10.647 suất quà cho nạn nhân da cam; hỗ trợ nạn nhân vay vốn sản xuất; trợ giúp nạn nhân mắc bệnh hiểm nghèo...

Một nạn nhân da cam rất cần giúp đỡ

Đó là hoàn cảnh của em Nguyễn Huỳnh Châu, sinh năm 1991, ngụ ấp Lương Phú C, xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang là nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC).

Huyện Chợ Gạo: Phát huy vai trò Hội cơ sở để sâu sát với nạn nhân chất độc da cam

Đó là mục tiêu hoạt động của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang trong nhiều năm qua, mang lại hiệu quả thiết thực, kịp thời giúp được rất nhiều gia đình NNCĐDC vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. Qua đó, đã gắn kết được những trái tim nhân ái với những NNCĐDC. Làm được việc đó chính là thể hiện chức năng, vai trò của một tổ chức xã hội - từ thiện - Chủ tịch Hội NNCĐDC huyện Chợ Gạo Lê Văn Mơi chia sẻ.

Tập trung mọi nguồn lực, chăm lo cho nạn nhân chất độc da cam

Thời gian qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC) của TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đã nỗ lực kiện toàn tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, nhất là Hội cơ sở ở xã, phường; tiếp tục thực hiện Chỉ thị 43 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả của chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam; đồng thời, gắn chặt với việc vận động nguồn lực chăm lo, giúp đỡ gia đình NNCĐDC vượt qua khó khăn trong cuộc sống.Hiện nay, trên địa bàn thành phố có 1.016 NNCĐDC; trong đó 331 người trực tiếp tham gia kháng chiến, bị phơi nhiễm và di truyền sang đời con, cháu; còn lại là dân thường. Thực tế cho thấy, hầu hết những gia đình có NNCĐDC phải đối mặt với những khó khăn, thiếu thốn trong cuộc sống, đặc biệt là những gia đình có nhiều NNCĐDC, gia đình có NNCĐDC bệnh nặng, tàn tật, bại liệt, sống đời sống thực vật đang quằn quại, đau đớn trong bệnh tật… Có thể nói, đó là những hoàn cảnh rất thương tâm, mỗi người chúng ta xót xa, chạnh lòng mỗi khi đối diện, tiếp xúc.