Hai mốc son chói lọi trên mặt trận ngoại giao và những bài học lớn cho tương lai

Trong hai cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, các ngành, các lực lượng đều nỗ lực tham gia, làm tất cả những gì có thể, để đóng góp nhiều nhất, cao nhất vào thắng lợi chung của dân tộc. Trong tiến trình đó, Việt Nam đã đàm phán, ký kết nhiều văn kiện ngoại giao, pháp lý, nổi bật là hai mốc son chói lọi, Hiệp định Geneva (1954) và Hiệp định Paris (1973).

Điện Biên Phủ: Nơi đối đầu trở thành cầu nối bang giao Việt - Pháp

Điện Biên Phủ là một dấu ấn quan trọng không chỉ trong chiến tranh, mà còn cả trong vấn đề thiết lập quan hệ bang giao và hợp tác giữa hai nước. Bởi sau cuộc đối đầu ở Điện Biên Phủ cách đây 70 năm, Việt Nam và Pháp đã rất nhanh chóng trở thành bạn.

Ngày này năm xưa: 8/5

Ngày 8/5/1954, chỉ một ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneve về Đông Dương đã khai mạc. Đoàn đại biểu Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn tham dự Hội nghị.

Ký ức về Hiệp định Gèneve 1954

Vẫn còn là một cậu thiếu niên vào năm 1954 nên tôi chỉ nắm được khái quát những gì đang được đàm phán tại trụ sở Liên Hợp quốc ở Gèneve. Lúc đó, tôi cũng chưa hình dung được 20 năm sau, Việt Nam sẽ làm nên một 'trang mới' trong cuộc đời tôi.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài cuối: Từ góc nhìn của học giả quốc tế

Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự kiện 'chấn động địa cầu', là chiến thắng của sức mạnh trí tuệ và lòng dân, góp phần quyết định kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta. 70 năm trôi qua, Điện Biên Phủ vẫn luôn là nội dung thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều chuyên gia, nhà sử học.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại

Trải qua 56 ngày đêm chiến đấu vô cùng anh dũng, với ý chí quyết chiến, quyết thắng, quân và dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giành thắng lợi trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp của dân tộc.

Báo Campuchia đưa tin về hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong những ngày này, cùng với báo chí quốc tế đưa nhiều tin và bài viết về Chiến thắng Điện Biên Phủ, Thông tấn xã Campuchia (AKP) đăng bài về những hoạt động chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - sự kiện lịch sử của nhân dân Việt Nam.

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Geneva - 70 năm nhìn lại (1954-2024)'

Sáng 6-5, tại Đà Nẵng, Học viện Chính trị Khu vực III (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Geneva - 70 năm nhìn lại (1954-2024)'.

Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Tư thế của người chiến thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là một chiến thắng vượt qua cả không gian và thời gian.

Sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế đối với Chiến dịch Điện Biên Phủ

Năm 1953, sau khi phân tích ý đồ và các kế hoạch quân sự của Pháp, Bộ Chính trị hạ quyết tâm tiêu diệt Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tạo bước ngoặt cho cuộc chiến trước khi Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương.

'Hiệp định Geneva là thắng lợi lớn của đất nước chúng ta'

Kể về người cha của mình - Đại tá Hà Văn Lâu, bà Hà Thị Diệu Hồng cho biết: 'Ba tôi thường căn dặn con cháu lúc nào mình cũng phải giữ bình tĩnh, tim phải nóng để mình thấy vững vàng và đầu phải lạnh để mình được sáng suốt quyết định cho đúng đắn'.

Báo chí Ai Cập đăng tải bài viết của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, nhiều trang báo của Ai Cập đã đăng tóm tắt bài viết 'Một mốc son lịch sử của nền Ngoại giao Việt Nam' của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.

PGS.TS- ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: SỰ NHẤT QUÁN, SÁNG TẠO TRONG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VIỆT NAM NHÌN TỪ HIỆP ĐỊNH GENEVA

Cho rằng Hiệp định Geneva 1954 là một mốc son lịch sử, thành quả của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, thể hiện rõ nét bản lĩnh, bản sắc ngoại giao Việt Nam, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, việc kế thừa, phát triển những giá trị từ quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định này trong công tác đối ngoại của đất nước những năm qua đã thể hiện sự nhất quán, sáng tạo trong chính sách ngoại giao Việt Nam.

Ngọn đuốc soi sáng con đường đấu tranh cách mạng ở Đông Dương

Hiệp định Geneva đã mở ra giai đoạn mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi chung của ba nước Đông Dương.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 27-4-1954, cuộc hành binh Condor của địch bị thất bại

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 27-4-1954, quân ta truy kích địch về tận Mường Sài và Luang Prabang. Cuộc hành binh Condor của địch đã hoàn toàn bị thất bại.

Hiệp định Geneva - sáng ngời tâm thế, bản lĩnh và bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh

Cùng với Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21.7.1954 - 21.7.2024) đã kết thúc cuộc kháng chiến lâu dài và anh dũng của Nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, giải phóng miền Bắc nước ta, tạo điều kiện xây dựng miền Bắc trở thành hậu phương lớn, vững mạnh cho công cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975.

Các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam: Hiệp định Geneva gợi nhắc về tầm quan trọng của hòa bình

Tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva, các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam đánh giá cao tầm quan trọng và những bài học còn nguyên giá trị đến ngày nay của sự kiện lịch sử này.

Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký hiệp định Geneva

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024). Tham dự sự kiện có các Lãnh đạo Đảng, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Lãnh đạo Bộ Ngoại giao cùng các ban, bộ, ngành Trung ương, mặt trận Tổ quốc, Đại sứ, đại diện các Cơ quan đại diện nước ngoài tại Hà Nội.

Kỷ niệm trọng thể 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024). Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tham dự và phát biểu tại sự kiện.

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva: Mốc son lịch sử ngoại giao Việt Nam

Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao chủ trì tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024). Hội nghị được kết nối với đầu cầu của tất cả các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.

Bài học đấu tranh tại Hội nghị Geneva-Ngọn đuốc dẫn dắt cách mạng ở Đông Dương

Những câu chuyện về bài học ngoại giao tại Hội nghị Geneva, về ý nghĩa quan trọng của việc ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 đối với cuộc cách mạng ở Việt Nam, Lào, Campuchia đã được các đại biểu chia sẻ trong lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam do Bộ Ngoại giao tổ chức sáng 25-4.

Hiệp định Geneva và triết lý đối ngoại mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam'

Thắng lợi của Hiệp định Geneva 1954 là một trong những thực tiễn sinh động cùng với truyền thống lâu đời của ngoại giao Việt Nam góp phần kết tinh thành triết lý đối ngoại mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam'.

70 năm Hiệp định Geneva: Sáng ngời tâm thế, bản lĩnh ngoại giao Việt Nam

Sáng 25/4, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 – 21/7/2024) đã diễn ra tại Hà Nội. Lễ kỷ niệm do Bộ Ngoại giao chủ trì tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, kết nối với đầu cầu của tất cả các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.

Kỷ niệm trọng thể 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva

Sáng 25-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21-7-1954 / 21-7-2024). Lễ kỷ niệm được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, kết nối với đầu cầu của tất cả các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.

Hiệp định Geneva khẳng định bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh

Sáng 25-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024).

70 năm Hiệp định Geneva: 'Ngọn đuốc' mãnh liệt của hòa bình ở 3 nước Đông Dương

Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký kết hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Hiệp định Geneva thể hiện bản lĩnh và bản sắc ngoại giao Việt Nam

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định, với Hiệp định Geneva, chúng ta đã thể hiện sáng ngời tâm thế, bản lĩnh và bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, khẳng định mạnh mẽ thông điệp về một nước Việt Nam yêu chuộng hòa bình, trọng công lý và lẽ phải; có ý chí quật cường bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ...

Hiệp định Geneve 1954: Mốc son chói lọi trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.

Sáng ngời tâm thế, bản lĩnh, bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024).

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve

Sáng nay 25-4, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21.7.1954 - 21.7.2024) diễn ra tại Hà Nội

Kỷ niệm trọng thể 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Ngày 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Quốc phòng và các ban, bộ, ngành Trung ương trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024).

Vai trò của lực lượng vũ trang đối với thành công của Hiệp định Geneva

Cách đây 70 năm, thành công của Hội nghị Geneva khẳng định vai trò của lực lượng vũ trang, không chỉ trên mặt trận quân sự mà còn trong đấu tranh ngoại giao.

Bộ Ngoại giao long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva

Sáng nay, 25/4, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024) chính thức khai mạc tại Hà Nội.

Điện Biên Phủ qua đánh giá của một số nhà lãnh đạo và tướng lĩnh Pháp

Sau khi tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ, các nhà lãnh đạo chính trị, quân sự tư sản Pháp và phe đế quốc vẫn không ngừng đi tìm nguyên nhân thất bại.

Điện Biên Phủ mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế

Chiến thắng của nhân dân Việt Nam ở Điện Biên Phủ là một trong những sự kiện quan trọng có ý nghĩa lịch sử và quốc tế. Chiến thắng không chỉ có ý nghĩa lịch sử đối với cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì độc lập dân tộc, hòa bình thế giới và tiến bộ xã hội mà còn góp phần làm thay đổi mối quan hệ giữa các nước trên thế giới.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc trong khoảng hàng nghìn tài liệu lưu trữ để công chúng có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva.

Điện Biên Phủ, ngày 6-4-1954, Bộ Chỉ huy Chiến dịch tổ chức hội nghị sơ kết đợt 2

Về phía ta: Ngày 6-4, hội nghị kiểm điểm đợt tiến công thứ hai trong Chiến dịch Điện Biên Phủ được triệu tập. Yêu cầu đặt ra cho cuộc họp lần này là làm cho cán bộ nhận ra ý nghĩa thắng lợi, đồng thời thấy được hết ưu điểm, khuyết điểm trong đợt chiến đấu vừa qua.

Giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneva

Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva. Đây là sự kiện hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva

Các tài liệu, tư liệu, hình ảnh về Chiến dịch Điện Biên Phủ và về Hội nghị Geneva năm 1954 bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III là minh chứng quan trọng góp phần phục vụ nghiên cứu khoa học về các sự kiện lịch sử, về quân sự, ngoại giao... và về lịch sử dân tộc Việt Nam.

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ được công bố

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva lần đầu tiên được công bố đã được Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) giới thiệu trong buổi gặp gỡ các cơ quan báo chí sáng 5/4.

Triển lãm ảnh 'Từ Điện Biên Phủ đến Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'

Triển lãm ảnh 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không năm 1972' đang diễn ra tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) đến hết ngày 27/3.

Khai mạc Triển lãm ảnh 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không năm 1972'

Sáng 22-3, Bảo tàng Chiến thắng B-52 và Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ phối hợp tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh chuyên đề 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không năm 1972' tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

70 năm Hiệp định Geneva: Nghệ thuật chiến thắng từng bước

Hội nghị Geneva 1954 về Đông Dương khẳng định đường lối đấu tranh cách mạng của Đảng, biết dừng, biết tiến và tiến vững chắc đến mục tiêu cuối cùng.

Chiến tranh Việt Nam năm 1972 qua lăng kính nhà báo kỳ cựu Đức

Tác phẩm dày 256 trang là những tổng hợp, ghi chép, đánh giá, được trình bày sinh động với 36 bức ảnh minh họa mà chính tác giả chụp trong quá trình tác nghiệp ở các khu vực miền Bắc Việt Nam.

Hiệp định Giơnevơ - Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam

Ngày này cách đây 69 năm, ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến sự và lập lại hòa bình ở Đông Dương đã được ký kết.