Bài cuối: Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sau 56 ngày đêm chiến đấu gian khổ, hy sinh oanh liệt, với ý chí quyết thắng, tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, Chiến dịch Điện Biên Phủ đã thắng lợi hoàn toàn. Đây là chiến công hiển hách trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam, gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Cùng với QĐND, CAND đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Đảng và chính quyền cách mạng, trấn áp các thế lực phản cách mạng, diệt tề, trừ gian, bảo vệ nhân dân. Công tác bảo vệ Chiến dịch Điện Biên Phủ của lực lượng CAND đã để lại những kinh nghiệm có ý nghĩa lịch sử sâu sắc.

Trận Điện Biên Phủ có ảnh hưởng quốc tế ra sao

Chiến dịch Đông Xuân được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đánh giá như một mấu chốt quan trọng làm thay đổi cục diện chiến trường Đông Dương.

Bí thư Tỉnh ủy Thái Thanh Quý dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 7-5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Quốc hội - Chủ tịch nước - Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954  - 7/5/2024).

Diễu binh, diễu hành kỷ niệm trọng thể 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

TPO - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định 'Chiến thắng Điện Biên Phủ như là một mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử'; 'Đó là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta mà cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới'. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, cần tiếp tục được phát huy, lan tỏa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hôm nay và mai sau.

Quảng Trị 'chia lửa' với chiến trường Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 7/5/1954 đã kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp trường kỳ, gian khổ nhưng rất anh dũng, hào hùng của quân và dân ta. Chiến thắng này ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và sức mạnh thời đại trong thế kỷ XX. Đóng góp vào chiến công chung đó, quân và dân tỉnh Quảng Trị đã bền bỉ kháng chiến, tổ chức những trận đánh lớn, nhỏ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm phá sản âm mưu xâm lược đất nước ta của thực dân Pháp và tay sai...

Điện Biên Phủ là 'cuộc chiến vì hòa bình'

Theo Giáo sư lịch sử đương đại Pierre Journoud tại Đại học Paul-Valéry Montpellier 3 (Pháp), Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ không chỉ chấm dứt cuộc kháng chiến kéo dài suốt 9 năm chống chủ nghĩa thực dân Pháp, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam và các nước khác trên bán đảo Đông Dương, mà còn có tác động sâu sắc và làm thay đổi thế giới.

Ngày này năm xưa: 26/4

Chiều ngày 26/4/1975, mở màn chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Từ năm hướng các quân đoàn đồng loạt tiến công Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Nhìn lại 7 thập kỷ kể từ ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, đặc biệt từ khi Đảng tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ, đất nước ta đã đạt được những thắng lợi vẻ vang và những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.

Thành công xuất sắc trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng

Thắng lợi của chiến cuộc Ðông Xuân 1953-1954, đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Ðiện Biên Phủ bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Ðảng giữ vai trò quyết định.

Công bố tư liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III đã tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ 1954, với hàng trăm hình ảnh và tư liệu gốc về Chiến dịch.

Giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

Sáng 5-4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Độc giả khám phá tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ

Sáng 5/4, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (quận Ba Đình, Hà Nội) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ.

Bản lĩnh ngoại giao Việt Nam

Thời gian này, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đang ra sức thi đua lập nhiều thành tích để hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21-7-1954 - 21-7-2024). Hiệp định Giơnevơ không chỉ là văn bản pháp lý quốc tế quan trọng đánh dấu kết thúc chặng đường đấu tranh giành độc lập, tự do đầy gian khổ của dân tộc ta mà còn thể hiện được bản lĩnh của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam dù còn non trẻ nhưng rất phi thường.

Hướng dẫn tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Ngày 18/3, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 146-HD/BTGTW tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 – 21/7/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.

Xứng danh Bộ đội Cụ Hồ

Lực lượng Bộ đội Biên phòng là thành phần trong Quân đội nhân dân Việt Nam, được Đảng và Bác Hồ kính yêu quyết định thành lập ngày 3/3/1959. Đến nay, lực lượng Bộ đội Biên phòng đã tròn 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành.

Khát vọng hùng cường

Cơ hội lần thứ nhất để trở nên hùng cường đã bị bỏ lỡ. Việt Nam đang có cơ hội thứ 2 trong bối cảnh địa chính trị và cạnh tranh của các siêu cường. Chúng ta cần tận dụng tốt để đạt mục tiêu trở thành nước phát triển vào thời điểm 100 năm độc lập.

Ngày này năm xưa 21/12: Kỷ niệm 69 năm Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam

Ngày này năm xưa 21/12: Kỷ niệm 69 năm Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam; Bộ Công Thương ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hóa chất.

Ngày này năm xưa 26/11: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh quy định tổ chức ngành Thương mại

Ngày này năm xưa 26/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh quy định tổ chức ngành Thương mại; ngày khởi công xây dựng cầu Thăng Long (Hà Nội).

Hiệp định Giơnevơ - Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam

Ngày này cách đây 69 năm, ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến sự và lập lại hòa bình ở Đông Dương đã được ký kết.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 27)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Ngày này năm xưa 26/4: Mở màn chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử; thành lập Học viện Hải quân

Ngày này năm xưa 26/4/1975, mở màn chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước; ngày thành lập Học viện Hải quân.

Ngày này năm xưa 12/3: Ban hành quy định về chính sách xúc tiến thương mại, phát triển công nghiệp hỗ trợ

Ngày này năm xưa 12/3/2014, Bộ Công Thương có Thông tư quy định chính sách XTTM, phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia.

Hiệp định Paris - Tất yếu lịch sử của cuộc chiến tranh vệ quốc chính nghĩa

Hiệp định Paris thực chất là 'sự bàn luận thống nhất và quyết định' chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình trên lãnh thổ Việt Nam ở thế kỷ XX. Đây cũng là hiệp định mang thông điệp khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến trường chinh của dân tộc. Đồng thời là tiếng nói của triệu triệu những người yêu nước Việt Nam thời đó: 'Không muốn chiến tranh. Chiến tranh đồng nghĩa với chết chóc đổ máu, nên hãy xa rời nó'.

Ngày này năm xưa 26/11: Thông tư hướng dẫn thực hiện EVFTA có hiệu lực

Ngày này năm xưa 26/11: Thông tư hướng dẫn thực hiện EVFTA có hiệu lực; dòng điện của Nhà máy điện Uông Bí (Quảng Ninh) đã hòa nhập với lưới điện.

Đầm Mua in dấu chân Người

Những ngày tháng 5, đường về xóm Đầm Mua, xã Bản Ngoại (Đại Từ), non mướt màu xanh của lúa và những đồi chè bát úp đang vào chính vụ. Đứng trước Di tích Đồi Thành Trúc, tôi như nghe thấy tiếng bước chân rất khẽ của Bác mỗi lần Người lên, xuống ngôi nhà sàn tại đây gần 70 năm về trước.

Chính trị - Xã hội Tầm vóc mới của vùng đất địa linh nhân kiệt

TTH - Ngày này 67 năm về trước, năm cửa ô Thủ đô Hà Nội đón chào đoàn quân chiến thắng trở về sau 9 năm kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp. Cũng từ đó, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Hà Nội đã nỗ lực, xứng đáng với niềm tin cậy của cả nước.

Khu di tích Ban Thường trực Quốc hội

Cùng với Đình Tân Trào - nơi diễn ra Quốc dân Đại hội (16-8-1945), tiền thân của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khu di tích Ban Thường trực Quốc hội tại thôn Đồng Mà, xã Trung Yên (Sơn Dương) là nơi gắn với quá trình hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam.

Tô thắm truyền thống tốt đẹp của 'Bộ đội Cụ Hồ'

Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày 20/7/1954 Hiệp định Giơnevơ được ký kết chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương; các nước tham gia Hội nghị tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Mỹ là nước trực tiếp giúp Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương và là thành viên của Hội nghị Giơnevơ nhưng lại trắng trợn tuyên bố: 'Mỹ không bị nội dung Hiệp định này ràng buộc'; từ đó, Mỹ ráo riết hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương để thống trị miền Nam nước ta bằng chủ nghĩa thực dân mới; sử dụng bọn tay sai phản động trong nước nổi phỉ, xưng vua, gây bạo loạn ở khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào, cưỡng ép đồng bào công giáo ở phía Bắc di cư vào Nam; cài cắm gián điệp, biệt kích ra miền Bắc; thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa xã hội, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á và trên thế giới, uy hiếp các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.

Năm 2020 sẽ có Triển lãm tài liệu lưu trữ về Hoàng Sa

Trong năm 2020, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước dự kiến sẽ tổ chức 24 cuộc triển lãm trong nước, 3 cuộc triển lãm ở nước ngoài, biên soạn và xuất bản 10 ấn phẩm từ tài liệu lưu trữ. Đây là thông tin được chia sẻ tại buổi tổng kết các hoạt động năm 2019 và dự kiến các hoạt động phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trong năm 2020, do đơn vị này tổ chức.

Chuyện về gia đình cụ Thứ trưởng Tư pháp Nguyễn Văn Hưởng

2 anh em: Nguyễn Văn Huyên (1905–1975) – Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nguyễn Văn Hưởng (1910–2001) – Thứ trưởng Bộ Tư pháp trong chính phủ Hồ Chí Minh 1946, còn bà chị Nguyễn Thị Mão là phu nhân của cụ Bộ trưởng Nội vụ Phan Kế Toại...

Điệp vụ ở biên giới Ý - Thụy Sỹ

Tháng 1-1961, khi Chính phủ trung lập của Lào được thành lập ở Xiêng Khoảng, chiến sĩ tình báo Huỳnh Anh được lệnh sang Lào phụ trách nhiệm vụ nắm tình hình, phát hiện âm mưu hoạt động tình báo, gián điệp của các nước, góp phần bảo vệ Chính phủ trung lập của Lào.

Tạo thế và lực mới để Thủ đô ngày càng phát triển

65 năm sau Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2019), Hà Nội đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, phát triển toàn diện, xứng đáng là Thủ đô của đất nước. Chứng kiến sự đổi thay của Hà Nội, các đảng viên có nhiều năm tuổi Đảng đã chia sẻ những cảm nhận về thành tựu đạt được, đồng thời bày tỏ tin tưởng, thành tựu đã có là tiền đề quan trọng để thành phố tiếp tục có những bước phát triển mới, bền vững trong thời gian tới.

Ra mắt sách về Liên Xô và Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất

Sách cung cấp những thông tin, tài liệu có giá trị về Hội nghị Giơnevơ năm 1954, về lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Liên bang Nga.

Ra mắt sách về Liên Xô và Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất

Sách cung cấp những thông tin, tài liệu có giá trị về Hội nghị Giơnevơ năm 1954, về lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Liên bang Nga.

Ra mắt cuốn sách về Liên Xô và Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương

Cuốn sách đã được Cơ quan Lưu trữ Liên bang Nga xuất bản bản tiếng Nga năm 2017 nhân dịp kỷ niệm 100 năm Cách mạng tháng Mười Nga.

Liên bang Nga - Việt Nam công bố tư liệu quý về Hội nghị Giơnevơ năm 1954

Chiều ngày 28/8/2019, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Việt Nam và Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội đã tổ chức buổi ra mắt cuốn sách 'Liên Xô và Việt Nam trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất - Hội nghị Giơnevơ năm 1954'.

Ra mắt sách về Liên Xô và Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất

Sách cung cấp những thông tin, tài liệu có giá trị về Hội nghị Giơnevơ năm 1954, về lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Liên bang Nga.

Công bố gần 200 tài tiệu về quan hệ Việt Nam, Liên Xô trong chiến tranh Đông Dương

Hàng loạt tư liệu về mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô trong chiến tranh Đông Dương từ cơ quan lưu trữ Việt Nam và Liên bang Nga sẽ được công bố rộng rãi trong cuốn sách 'Liên Xô và Việt Nam trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất - Hội nghị Giơnevơ năm 1954'.

Nhà ngoại giao Lưu Văn Lợi: Một pho từ điển sống

Với cống hiến hơn 60 năm trong ngành, Lưu Văn Lợi được đánh giá là pho từ điển sống của Ngoại giao Việt Nam.