Trung Quốc báo cáo trường hợp tử vong do cúm gia cầm độc lực cao H5N6

Trung Quốc vừa báo cáo một trường hợp nhiễm cúm gia cầm H5N6 gây tử vong ở một phụ nữ 52 tuổi ở tỉnh Phúc Kiến, phía đông nam nước này.

Mỗi ngày chợ Hà Vỹ tiêu thụ 35-45 tấn gia cầm, chưa phát hiện nhập lậu

Từ năm 2013 đến nay chưa phát hiện gia cầm nhập lậu về chợ Hà Vỹ (huyện Thường Tín); đồng thời từ năm 2011 đến nay chưa phát hiện tại chợ các chủng cúm gia cầm cũng như nguồn bệnh lây lan ra đàn gia cầm trên địa bàn.

Mẹo ăn thịt gà thời điểm bùng nổ dịch cúm gia cầm

Cúm gia cầm là một bệnh nhiễm virus chủ yếu ảnh hưởng đến chim, gà,..., nhưng cũng đã có báo cáo về các trường hợp mắc bệnh ở người.

Các chủng gây cúm gia cầm ở người phổ biến

Nhiễm cúm gia cầm thường không có triệu chứng ở chim hoang dã, nhưng có thể gây tỷ lệ chết rất cao ở gia cầm nuôi.

Cảnh báo nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người

Một số chuyên gia lo ngại rằng, virus H5N1 - dạng cúm gia cầm phổ biến nhất có nguy cơ trở thành mối đe dọa cho con người.

Vì sao cúm gia cầm nguy hiểm hơn COVID-19?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên. Theo chuyên gia, nguy cơ bùng dịch rất cao vì người dân có tập quán nuôi gia cầm quanh nhà, giết mổ không an toàn.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh

Chiều 10/4, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh đến 63 điểm cầu UBND, Sở Y tế tỉnh, Thành phố và các điểm cầu viện chuyên ngành của Bộ Y tế. Đồng chí Đào Hồng Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ Trưởng Bộ Y tế chủ trì.

Có nên ăn trứng và thịt gà, vịt khi có dịch cúm gia cầm?

Việc ăn thịt gia cầm và trứng chỉ an toàn khi chúng được xử lý đúng cách và nấu chín kỹ, ngay cả khi có dịch cúm gia cầm hay không.

Cảnh giác với bệnh cúm

Ngành Y tế vừa xác nhận, lần đầu tiên nước ta ghi nhận ca mắc cúm A(H9) trên người, là nam bệnh nhân 37 tuổi tại tỉnh Tiền Giang.

Nhiều người dân vùng dịch cúm A còn chủ quan, lơ là như chưa hề có dịch

Ca bệnh cúm A H7N9 đối với bệnh nhân Nguyễn Văn Đ., 37 tuổi ở ấp Tân Quới, xã Tân Lý Đông (Châu Thành, Tiền Giang) là ca bệnh đầu tiên trong cả nước. Chính quyền và ngành y tế các cấp tại địa phương đang tích cực phòng ngừa dịch bệnh lây lan. Tuy nhiên, người dân khu vực này còn chủ quan, lơ là trước dịch bệnh có nguy cơ lây lan.

Lần đầu tiên có ca mắc cúm A(H9), chuyên gia cảnh báo không chủ quan

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, người dân phải nêu cao ý thức phòng dịch, thực hiện an toàn thực phẩm, bảo đảm an toàn trong chăn nuôi, bảo đảm vệ sinh trong việc giết mổ.

Ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở nước ta: Khó kiểm soát ổ dịch

Ngày 7/4, liên quan đến ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở Việt Nam có liên quan tới gia cầm, TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo y văn thế giới, các chủng cúm gia cầm có kháng nguyên H5, H7 và H9 có thể lây sang người.

Các biện pháp phòng lây nhiễm chủng cúm A/H9 từ gia cầm sang người

Theo Cục Y tế Dự phòng, việc không phát hiện ổ dịch cúm A/H9 trên gia cầm khiến công tác giám sát dịch tễ, nhận diện và khoanh vùng ổ dịch gặp khó khăn.

Ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở nước ta: Khó kiểm soát ổ dịch

Ngày 7-4, liên quan đến ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở Việt Nam có liên quan tới gia cầm, TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo y văn thế giới, các chủng cúm gia cầm có kháng nguyên H5, H7 và H9 có thể lây sang người.

Nghiêm túc tuân thủ những biện pháp phòng bệnh khi tiếp xúc gần với gia cầm

Người dân và những người chăn nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ gia cần đeo khẩu trang, găng tay khi tiếp xúc gần với gia cầm và rửa tay sau đó nhằm phòng ngừa lây lan virus cúm gia cầm sang người.

Mắc cúm gia cầm A/H9N2 nguy hiểm thế nào?

Người đầu tiên mắc cúm gia cầm A(H9N2) tại Việt Nam hiện đang điều trị hồi sức tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh.

Chuyên gia khuyến nghị gì để phòng chống cúm gia cầm lây lan sang người?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên trên người, trước đó cuối tháng 3/2024 tại Khánh Hòa đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do mắc cúm A/H5N1 trên người. Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ lây nhiễm các chủng cúm gia cầm sang người.

Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm sang người

Lần đầu tiên, Việt Nam ghi nhận ca mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi tại Tiền Giang. Trước đó, Khánh Hòa có ca tử vong do cúm A(H5N1). Bộ Y tế nhận định, thời gian tới tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người.

Cúm A/H9: Nguyên nhân, triệu chứng, đường lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

Việt Nam vừa ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại tỉnh Tiền Giang. Tình hình dịch cúm gia cầm đang có những diễn biến phức tạp, không chỉ gây ra các đợt dịch ở gia cầm mà còn ghi nhận lây nhiễm sang động vật có vú và người.

Vi rút cúm gia cầm nào nguy hiểm khi lây sang người?

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, lần đầu tiên nước ta ghi nhận trường hợp mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Trước đó, cuối tháng 3-2024, nước ta đã ghi nhận trường hợp tử vong do mắc cúm A (H5N1).

Tiền Giang xử lý khẩn cấp sau khi phát hiện ca bệnh cúm A/H9 đầu tiên

Thông tin từ Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh, vừa phát hiện ca bệnh Cúm A/H9 đầu tiên trong cả nước tại tỉnh Tiền Giang. Ngành y tế, thú y và chính quyền địa phương đang thực hiện khẩn cấp các biện pháp ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh này.

Cúm A/H9 có phải là loại virus cúm gia cầm có độc lực cao?

Trường hợp đầu tiên tại Việt Nam mắc cúm A/H9 từ trước đến nay là một bệnh nhân nam, 37 tuổi, ở Tiền Giang. Vậy cúm A/H9 nguy hiểm như thế nào, những loại virus cúm gia cầm nào có độc lực cao?

Tiền Giang ghi nhận 1 bệnh nhân nhiễm cúm A/H9

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tiền Giang, ca nhiễm cúm A/H9 được ghi nhận là bệnh nhân nam, 37 tuổi, ngụ xã Tân Lý Đông, huyện châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Phát hiện ca nhiễm cúm gia cầm A/H9 đầu tiên ở Việt Nam, ngụ tại Tiền Giang

Việt Nam lần đầu tiên ghi nhận trường hợp nhiễm cúm gia cầm A/H9 trên người. Đây là ca nhiễm cúm gia cầm thứ 2 từ đầu năm 2024 đến nay

Cúm A/H5N1 dễ lây truyền từ gia cầm sang người và có thể lây lan thành dịch

Trước nguy cơ lây lan bệnh cúm A/H5N1 từ động vật sang người, báo Tin tức có cuộc phỏng vấn bà Hoàng Bích Thủy, Trưởng Đại diện tổ chức WCS - Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam về nguy cơ lây truyền bệnh từ động vật sang người hiện nay.

Nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm từ thói quen của người dân

Virus cúm gia cầm luôn có sự biến đổi. Ngoài ra, chính thói quen thích ăn gia cầm tươi sống của người dân cũng khiến cho dịch cúm gia cầm dễ lây lan thành dịch, đe dọa sức khỏe của con người.

Phòng nguy cơ cúm gia cầm lây sang người

Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước đã ghi nhận 6 ổ dịch cúm gia cầm rải rác tại 6 tỉnh, thành phố.

Cơ chế lây cúm A từ vật nuôi sang người như thế nào?

Cúm A(H5N1) được biết đến là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm gây bệnh trên chim, gia cầm và một số loài động vật khác và có thể lây nhiễm cho con người.

Cúm gia cầm lây sang người theo cơ chế nào?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các ca bệnh ở người có nguyên nhân do virus cúm gia cầm và các virus cúm có nguồn gốc từ động vật khác đã được báo cáo, dù còn chưa đầy đủ.

Tăng cường phối hợp liên ngành trong phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phối hợp liên ngành trong phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người.

Chuyên gia đưa 3 khuyến cáo giúp phòng chống cúm A/H5N1

Việc nam thanh niên tử vong do cúm A/H5N1 đã khiến người dân lo lắng. Để phòng chống dịch cúm này chuyên gia y tế đã đưa ra 3 khuyến cáo quan trọng tránh lây lan trong cộng đồng.

Các dấu hiệu cúm A/H5 ở người

Sau 8 ngày điều trị cúm A/H5, bệnh nhân nam 21 tuổi, sinh viên trường Đại học Nha Trang chuyển nặng và đã bị tử vong, điều này khiến nhiều người lo lắng. Vậy cúm A/H5 ở người có dấu hiệu như thế nào?

Người bị cúm A cần làm gì để nhanh khỏi nhất?

Cúm A là mội loại cúm mùa, có biểu hiện giống với các loại cúm thông thường nhưng có biến chứng nguy hiểm hơn nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.

Điều kiện du học Hàn Quốc hiện nay như thế nào?

Điều kiện du học Hàn Quốc hiện nay ra sao là điều mà nhiều bạn học sinh quan tâm. Thực tế thì Hàn Quốc là một trong những quốc gia có quy trình xét tuyển khá khắt khe về vấn đề Visa du học/lao động đối với Việt Nam trong những năm vừa qua.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm (DBTN) trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Huyện Ứng Hòa nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

Thời gian qua, ngành Y tế huyện Ứng Hòa đã luôn nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện tốt nhiệm vụ, chỉ tiêu, kế hoạch về khám chữa bệnh. Tinh thần, thái độ phục vụ, trách nhiệm của từng y, bác sĩ được nâng lên.

Yên Bái ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2024

UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Thế giới cần cảnh giác, sẵn sàng đối phó với dịch bệnh

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới Tedros Ghebreyesus vừa lên tiếng kêu gọi thế giới phải chuẩn bị cho một đại dịch khác sau Covid-19 bởi 'Có những điều chưa biết có thể xảy ra và bất cứ điều gì xảy ra đều chỉ là khi nào chứ không phải nếu. Vì vậy, chúng ta cần có sự chuẩn bị cho điều đó'.

Yên Bái tăng cường phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm thời điểm giao mùa

Những ngày qua, thời tiết nồm ẩm, thay đổi nhiệt độ nóng, lạnh thất thường là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm phát triển, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp như: sởi, cúm A H5N1, cúm A H7N9, sốt xuất huyết...

Nhiều dịch bệnh có nguy cơ bùng phát trong mùa lễ hội đầu xuân

Ngày 17-2, Bộ Y tế cho biết, trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán 2024 vừa qua, cả nước không ghi nhận các trường hợp mắc cúm độc lực cao ở người như: cúm A(H5N1), A(H5N6), A(H7N9)… đồng thời cũng không ghi nhận ca mắc Covid-19, đậu mùa khỉ và MERS-CoV-2.

Dịch bệnh truyền nhiễm vẫn diễn biến phức tạp, khó lường

Đó là nhận định của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại hội nghị triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm 2024 do Bộ Y tế tổ chức.

Nhiều dịch bệnh khó lường còn diễn biến trong năm 2024

Theo Bộ Y tế, hiện nay, dịch bệnh ở nước ta diễn biến chưa ổn định, khó lường, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát; các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi, các biến chủng mới, các tác nhân gây bệnh liên tục biến đổi.

Triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh năm 2024

BBK -Sáng 24/01, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai công tác phòng, chống dịch năm 2024. Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chủ trì tại điểm cầu Bộ Y tế.