Chủ động phòng, chống bệnh truyền nhiễm mùa hè

Các loại bệnh truyền nhiễm hiện đang diễn biến khá phức tạp trên thế giới với số ca mắc ngày càng gia tăng. Ở nước ta, tình hình dịch bệnh tuy được kiểm soát tốt, nhưng vẫn xuất hiện rải rác các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm. Các ổ dịch sởi, ho gà, thủy đậu… đã bắt đầu có xu hướng gia tăng ở một số địa phương. Do đó, cần phải có giải pháp phòng, chống hữu hiệu, kịp thời đối với từng loại bệnh nói trên.

Tăng cường kiểm dịch y tế tại hai cửa khẩu đường bộ A Lưới

Ngày 8/5, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) tỉnh cho biết, theo chỉ đạo của Sở Y tế, đơn vị triển khai tăng cường công tác kiểm dịch y tế tại hai cửa khẩu đường bộ Hồng Vân, A Đớt (A Lưới).

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong dịp nghỉ lễ

Hiện nay, tình hình dịch bệnh theo mùa vẫn diễn biến phức tạp, nhất là bệnh lây từ động vật sang người. Trước nhu cầu đi lại nghỉ lễ của người dân dịp hè rất cao, Bộ Y tế đã phát thông báo tăng cường các biện pháp phòng, chống.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh trong dịp nghỉ lễ và cao điểm du lịch hè 2024

Bộ Y tế vừa có công văn gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đề nghị tiếp tục quan tâm chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 và cao điểm du lịch hè 2024.

Bộ Y tế đề nghị tăng cường phòng chống dịch bệnh dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Theo Bộ Y tế, trong dịp 30/4 - 1/5 nhu cầu đi lại sẽ tăng cao, vì thế các địa phương cần xây dựng, triển khai phương án cụ thể sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn dịp nghỉ lễ này, và cao điểm hè năm 2024...

Bệnh truyền nhiễm phức tạp dịp lễ, Bộ Y tế gửi văn bản chỉ đạo

Bộ Y tế đề nghị sở y tế các địa phương triển khai phương án cụ thể sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 và cao điểm du lịch hè.

Dịch bệnh thế giới diễn biến phức tạp, Bộ Y tế chỉ đạo phòng chống dịch từ xa

Dịp nghỉ lễ nhu cầu đi lại người dân nhiều nên tăng nguy cơ lây lan dịch, trong bối cảnh Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo việc gia tăng số ca mắc bệnh sởi và nguy cơ bùng phát dịch sởi tại nhiều khu vực trên thế giới.

Bộ Y tế yêu cầu chủ động phòng, chống dịch dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5

Tại Việt Nam đã ghi nhận rải rác các trường hợp mắc bệnh, các ổ dịch sởi, ho gà, thủy đậu... và đã bắt đầu có xu hướng tăng ở một số địa phương.

Các dịch bệnh truyền nhiễm có xu hướng tăng, Bộ Y tế đề nghị các địa phương phòng, chống dịch dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.

Nhiều bệnh truyền nhiễm có xu hướng tăng

Việt Nam đã ghi nhận rải rác các ca mắc bệnh, các ổ dịch sởi, ho gà, thủy đậu... và đã bắt đầu có xu hướng tăng ở một số địa phương. Bệnh tay chân miệng, dại cũng có số mắc tăng so với cùng kỳ 2023.

Bộ Y tế yêu cầu giám sát chặt chẽ, phát hiện sớm và xử lý kịp thời các ổ dịch

Bộ Y tế cho biết, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp, trong đó một số bệnh như sởi, ho gà... được ghi nhận gia tăng tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Ca mắc sởi, ho gà, thủy đậu... tăng, Bộ Y tế yêu cầu quyết liệt phòng, chống dịch dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Bộ Y tế cho biết, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp, một số bệnh như sởi, ho gà... được ghi nhận tăng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam đã ghi nhận rải rác các ổ dịch sởi, ca mắc ho gà, thủy đậu; tay chân miệng, bệnh dại số mắc tăng...

Sẵn sàng ứng phó các tình huống dịch bệnh dịp nghỉ lễ 30/4

Bộ Y tế yêu cầu các địa phương xây dựng, triển khai phương án cụ thể sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.

Nghỉ lễ, không được lơ là phòng, chống dịch bệnh

Kỳ nghỉ lễ kéo dài 5 ngày tới đây tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh do việc dịch chuyển của người dân đi du lịch, về quê... Bộ Y tế đề nghị các địa phương không được lơ là phòng, chống dịch bệnh, cơ sở y tế phải bảo đảm trực 4 cấp để không xảy ra các tình huống

Không để dịch bệnh bùng phát, nhất là dịp cao điểm mùa du lịch

Ngày 26/4, Bộ Y tế có Công văn số 2197/BYT-DP gửi về việc chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.

Sẵn sàng ứng phó với các tình huống dịch bệnh dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5

Sở Y tế các địa phương xây dựng, triển khai phương án cụ thể sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 và cao điểm du lịch hè 2024.

Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh

Bộ Y tế vừa tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Đào Hồng Lan.

Phòng ngừa cúm gia cầm lây lan trên người

Sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đang làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau Covid-19.

Cảnh giác dịch cúm lây từ gia cầm sang người

Ca bệnh cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vừa được Bộ Y tế công bố vào ngày 2/4 vừa qua. Trước tình hình này, Sở Y tế đã cảnh báo người dân phải nâng cao ý thức đề phòng vì các chủng vi rút rất dễ biến đổi thành chủng nặng hơn hoặc vẫn chủng đó nhưng biến đổi, có độc lực cao hơn, lây lan nhanh hơn, triệu chứng nặng hơn.

Các chủng gây cúm gia cầm ở người phổ biến

Nhiễm cúm gia cầm thường không có triệu chứng ở chim hoang dã, nhưng có thể gây tỷ lệ chết rất cao ở gia cầm nuôi.

Cảnh báo nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người

Một số chuyên gia lo ngại rằng, virus H5N1 - dạng cúm gia cầm phổ biến nhất có nguy cơ trở thành mối đe dọa cho con người.

Thế giới trước nỗi lo bùng phát dịch cúm gia cầm trên người

Không giống như virus corona, virus cúm H5N1 đã được nghiên cứu trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đã làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau COVID-19.

Cả nước ghi nhận 14.542 ca sốt xuất huyết, 10.196 ca tay chân miệng

Theo kinhtedothi.vn, từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 10.196 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2023.

Nguy cơ bùng phát dịch cúm A (H9N2) trên người rất thấp

Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức chiều 10/4, đại diện lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) - khẳng định nguy cơ cúm A (H9N2) trên người bùng phát thành dịch rất thấp.

Giám sát tích cực để phát hiện sớm dịch bệnh tại cộng đồng

Hiện nay, nguy cơ lây lan, bùng phát các dịch bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi, ho gà, bạch hầu, cúm gia cầm trên người là rất lớn. Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh, diễn ra chiều 10/4, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị, địa phương tiếp tục chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng bộ các giải pháp trong công tác phòng chống dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe người dân trên địa bàn.

Liên tiếp ca mắc cúm gia cầm, chuyên gia khuyến cáo phòng chống

Việt Nam liên tiếp ghi nhận nhiều trường hợp mắc cúm gia cầm lây từ động vật sang người, trong đó có ca đã tử vong.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh

Chiều 10/4, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh đến 63 điểm cầu UBND, Sở Y tế tỉnh, Thành phố và các điểm cầu viện chuyên ngành của Bộ Y tế. Đồng chí Đào Hồng Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ Trưởng Bộ Y tế chủ trì.

Nhiều bệnh truyền nhiễm đang gia tăng và diễn biến phức tạp

Trước diễn biến khó lường của nhiều bệnh truyền nhiễm, chiều 10/4, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh.

Cúm A (H9N2) có độc lực thấp, khó lan thành dịch

Việt Nam vừa ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9N2 tại tỉnh Tiền Giang, đây là chủng cúm gia cầm có độc lực thấp, khó lây từ gia cầm sang người và không ghi nhận lây từ người sang người. Thông tin được đưa ra tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh diễn ra chiều 10/4 tại Bộ Y tế.

Sức khỏe ca nhiễm cúm gia cầm H9N2 ở Tiền Giang thế nào?

Bộ Y tế đang theo dõi biến đổi gen các chủng virus cúm gia cầm nhằm đánh giá, nhận định nguy cơ kịp thời. Hiện ca nhiễm cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vẫn phải điều trị tích cực

Các bệnh truyền nhiễm lưu hành vẫn đang được kiểm soát

Chiều 10/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh kết nối đến 63 điểm cầu UBND, Sở Y tế tỉnh, thành phố và các viện chuyên ngành của Bộ Y tế.

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh

Ngày 10/4, tại Hà Nội, đồng chí Đào Hồng Lan, Bộ trưởng Bộ Y tế, đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh.

Chủ động triển khai các biện pháp khống chế dịch bệnh

Đây là một trong những mục tiêu quan trọng được đưa ra tại của Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức chiều ngày 10-4.

Có nên ăn trứng và thịt gà, vịt khi có dịch cúm gia cầm?

Việc ăn thịt gia cầm và trứng chỉ an toàn khi chúng được xử lý đúng cách và nấu chín kỹ, ngay cả khi có dịch cúm gia cầm hay không.

Chặn nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm trên người

Sau nhiều năm 'vắng bóng' không ghi nhận ca bệnh thì từ tháng 3-2024 đến nay, nước ta đã phát hiện 2 ca mắc mới cúm gia cầm trên người, trong đó có 1 ca tử vong. Hiện đang là giai đoạn chuyển mùa, tạo thuận lợi cho vi rút cúm gia cầm phát triển và lây lan.

Chủ động phòng, chống cúm A/H9 và cúm gia cầm lây nhiễm sang người

Sau khi phát hiện ca mắc cúm A/H9 trên địa bàn, ngành Y tế Tiền Giang đã có những giải pháp nhằm chủ động phòng, chống cúm A/H9 và cúm gia cầm lây nhiễm sang người. Tiến sĩ Nguyễn Văn Dương, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang cho biết:

Cảnh giác với bệnh cúm

Ngành Y tế vừa xác nhận, lần đầu tiên nước ta ghi nhận ca mắc cúm A(H9) trên người, là nam bệnh nhân 37 tuổi tại tỉnh Tiền Giang.

Không chủ quan, cũng không quá hoang mang với cúm A/H9N2

Về chuyên môn, cúm A được gọi là H9N2 vì nó có protein hemagglutinin (HA) nhóm H9. HA là một trong những protein chính trên bề mặt của vi rút cúm, và nó đóng vai trò quan trọng trong việc vi rút xâm nhập vào tế bào. Có 18 nhóm HA khác nhau, được đánh số từ H1 đến H18.

Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ở Việt Nam, phòng bệnh thế nào?

Con người có thể mắc bệnh cúm gia cầm A(H9N2) nếu tiếp xúc, sử dụng gia cầm và các sản phẩm gia cầm nhiễm bệnh.

Lần đầu tiên có ca mắc cúm A(H9), chuyên gia cảnh báo không chủ quan

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, người dân phải nêu cao ý thức phòng dịch, thực hiện an toàn thực phẩm, bảo đảm an toàn trong chăn nuôi, bảo đảm vệ sinh trong việc giết mổ.

Ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở nước ta: Khó kiểm soát ổ dịch

Ngày 7/4, liên quan đến ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở Việt Nam có liên quan tới gia cầm, TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo y văn thế giới, các chủng cúm gia cầm có kháng nguyên H5, H7 và H9 có thể lây sang người.

Các biện pháp phòng lây nhiễm chủng cúm A/H9 từ gia cầm sang người

Theo Cục Y tế Dự phòng, việc không phát hiện ổ dịch cúm A/H9 trên gia cầm khiến công tác giám sát dịch tễ, nhận diện và khoanh vùng ổ dịch gặp khó khăn.

Ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở nước ta: Khó kiểm soát ổ dịch

Ngày 7-4, liên quan đến ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở Việt Nam có liên quan tới gia cầm, TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo y văn thế giới, các chủng cúm gia cầm có kháng nguyên H5, H7 và H9 có thể lây sang người.

Lần đầu tiên phát hiện người nhiễm cúm A/H9N2 ở Việt Nam, cơ quan chuyên môn nói gì?

Lãnh đạo Cục Thú y cho biết, hiện trên thế giới, cúm A/H9N2 mới chỉ phát hiện ở Trung Quốc. Đây cũng là trường hợp phát hiện cúm A/H9N2 đầu tiên ở Việt Nam.