Cho vịt nghe nhạc, chàng kỹ sư điện thu hàng tỷ đồng/năm

Đây là mô hình chăn nuôi ứng dụng công nghệ hiện đại của anh Thái Hòa Nam (SN 1982, ở xã Bảo Ninh, Đồng Hới, Quảng Bình), có quy mô lớn nhất tỉnh Quảng Bình.

Cho vịt nghe nhạc, lắp camera theo dõi, kỹ sư điện thu 3 tỷ đồng/năm

Vốn là một kỹ sư điện, năm 2018, anh Nam xin nghỉ về quê mở trang trại nuôi vịt ứng dụng công nghệ cao, doanh thu mỗi năm hơn 3 tỷ đồng.

Làng nghề đan lưới lồng ở Nghi Lộc

Nghề đan lưới lồng bắt đầu xuất hiện tại làng Trung Sơn, xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc từ năm 2009. Người đưa nghề về làng là anh Hoàng Văn Hợi, hiện là chủ doanh nghiệp chuyên sản xuất lồng bè nuôi trồng thủy sản bằng nhựa HPDE.

Tỉ mẩn nghề đan lưới lồng ở Nghi Long

Gắn bó với nghề đan lưới lồng bè, những người làm nghề ở Trung Sơn (xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc) luôn trăn trở nâng cao tay nghề. Mỗi đường đan, nút thắt là cả sự tỉ mẩn gửi vào đó sự bền chắc của sản phẩm, giúp người nuôi trồng thủy sản thêm bội thu…

Kiên Giang xây dựng ngành nuôi biển theo hướng hiện đại

Với diện tích ngư trường lớn và nhiều loài thủy hải sản có giá trị cao, Kiên Giang xác định kinh tế biển là hướng phát triển chủ lực thời gian tới.

Sẽ sớm vận hành phục vụ người dân

Tháng 9.2023, Báo Tây Ninh có một số bài viết phản ánh tình trạng Trạm cấp nước ấp Trảng Trai, xã Tân Hòa, huyện Tân Châu xây dựng xong nhưng 2 năm không vận hành, cấp nước cho người dân.

Quảng Ngãi cho phép Công ty Cổ phần Hoàng Thịnh Đạt lập thủ tục khai thác cát sông Trà Khúc

Công ty Cổ phần Hoàng Thịnh Đạt – Chủ đầu tư dự án Nhà máy nước Quảng Ngãi vừa được UBND tỉnh Quảng Ngãi cho phép hoàn thiện các thủ tục để tổ chức khai thác gần 28.000m3 cát phục vụ xây dựng đường ống dẫn nước và san lấp khuôn viên nhà máy.

Kiên Giang: Chú trọng xây dựng, phát triển mạnh kinh tế biển

Kiên Giang là tỉnh khu vực Tây Nam Bộ có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế biển, đường bờ biển dài, có nhiều đảo và quần đảo xinh đẹp. Những năm trở lại đây, địa phương chú trọng phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo vùng Tây Nam Tổ quốc.

Tạm dừng thi công đường Âu Cơ từ ngày 01/8 - 30/11

Dự án mở rộng đường Âu Cơ, đoạn từ khách sạn Thắng Lợi đến cầu Nhật Tân dài 3,7km, được TP. Hà Nội thực hiện từ tháng 6/2020 và theo kế hoạch hoạch hoàn thành vào năm 2021, sẽ tạm dừng thi công từ ngày 01/8 đến hết 30/11/2023.

Hà Nội tạm dừng thi công đường Âu Cơ để đảm bảo công tác phòng chống lũ

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Hà Nội cho biết để đảm bảo phòng, chống lũ theo quy định của Luật Đê điều, việc thi công dự án mở rộng đường Âu Cơ sẽ tạm dừng từ ngày 1/8 đến hết 30/11/2023.

Hà Nội tạm dừng thi công đường Âu Cơ từ ngày 1/8 – 30/11

Phần đê thuộc Dự án hạ đê sông Hồng mở rộng đường Âu Cơ chưa kịp làm xong phải đắp trả nguyên trạng, dừng thi công 4 tháng sau đó lại phải đào, di chuyển toàn bộ khối lượng nền đất đắp xuống trước đó.

Tạm dừng thi công đường Âu Cơ trong mùa mưa bão

Nhà thầu sẽ tạm dừng thi công Dự án mở rộng đường Âu Cơ để đảm bảo quy định về Luật Đê điều trong mùa mưa bão từ ngày 1/8 đến hết 30/11.

Gấp rút đắp thân đê hữu Hồng đảm bảo chống lũ trước 1/8

Đơn vị thi công đã dừng toàn bộ các hoạt động cắt xẻ (đào mới) đê từ ngày 15/6, thực hiện đắp hoàn trả toàn bộ phạm vi đê đã đào hạ cao trình chống lũ, đến nay đã đắp trả được khoảng 2/3 thân đê hữu Hồng.

Phòng chống bão lũ, bảo đảm an toàn giao thông quá trình đắp hoàn trả đê Âu Cơ

Đơn vị thi công đang tiến hành đắp hoàn trả toàn bộ phạm vi đã đào xẻ thân đê, đoạn từ chợ hoa Quảng Bá đến ngõ 464 Âu Cơ thuộc dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên giai đoạn 2.

Khẩn trương thi công đắp hoàn trả đê Âu Cơ đảm bảo phòng chống lũ

Đơn vị thi công đã đắp được 420/630 m thân đê hữu Hồng- đường Âu Cơ. Ban Giao thông Hà Nội đang chỉ đạo các nhà thầu thi công cố gắng thực hiện đắp trả nốt 210 m thân đê trong thời gian sớm nhất để đảm bảo an toàn phòng, chống lũ.

Nhanh chóng đắp thân đê hữu Hồng để chống lũ

Để đảm bảo công tác phòng chống lũ, đoạn từ ngõ 124 đến nút giao Xuân Diệu dự kiến sẽ xong trước 30/7. Đối với đoạn từ nút giao Xuân Diệu (gẫn chợ hoa Quảng Bá) đến nút giao Lạc Long Quân dự kiến sẽ xong trước 1/8 để đáp ứng công tác phòng chống lũ.

KIÊN GIANG VỚI HÀNH TRÌNH TIẾN RA BIỂN - Bài cuối: Phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó 2 đơn vị biển, đảo là TP. Phú Quốc và huyện đảo Kiên Hải. Phần đất liền ven biển của tỉnh trải dài qua 7 đơn vị hành chính cấp huyện với 68/144 xã, phường, thị trấn có đảo hoặc có bờ biển. Vị trí và điều kiện tự nhiên đặc thù đó đã tạo cho Kiên Giang nhiều lợi thế, tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là phát triển kinh tế biển, đảo.

Hải Phòng: Chờ bàn giao mặt nước, lồng HDPE của hộ dân chưa dùng đã hỏng

Nhiều lồng bè HDPE nuôi cá ở Cát Bà, Tp. Hải Phòng chưa sử dụng đã hỏng và bộc lộ nhiều bất cập.

Khoa học, công nghệ là 'đầu kéo' để tái cơ cấu kinh tế Khánh Hòa

Khánh Hòa lựa chọn khoa học và công nghệ hiện đại là động lực tăng trưởng và dẫn dắt quá trình tái cơ cấu kinh tế địa phương trong thời gian tới.

Phương pháp mới chuyển đổi rác thải nhựa dùng một lần thành nhiên liệu và nguyên liệu thô

Các nhà khoa học Mỹ phát minh phương pháp mới, chuyển đổi rác thải nhựa mật độ thấp dùng một lần thành nhiên liệu và nguyên liệu thô, sử dụng chất xúc tác thông dụng ở nhiêt độ ôn hòa, khép kín chu trình carbon.

Huy động nguồn lực phát triển kinh tế biển, phấn đấu sớm trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Từ những lợi thế và tiềm năng lớn về biển, tỉnh Kiên Giang đã xây dựng các chương trình và kế hoạch hành động nhằm huy động nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế biển. Nhờ đó, kinh tế biển của tỉnh Kiên Giang có nhiều khởi sắc, đáp ứng yêu cầu định hướng xây dựng tỉnh Kiên Giang 'trở thành tỉnh phát triển mạnh về kinh tế biển trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, theo hướng bền vững, an ninh, an toàn'(1) vào năm 2045 và sớm 'trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia'(2).

Kiên Giang tạo sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biển

Tỉnh Kiên Giang thúc đẩy phát triển thành phố Phú Quốc trở thành động lực phát triển của tỉnh, thu hút các nhà đầu tư lớn, phát triển Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của cả nước.

Kinh tế tuần hoàn - bước đi chiến lược của Tân Hiệp Phát

Vừa qua, tại buổi làm việc giữa Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Tập đoàn Tân Hiệp Phát, lãnh đạo Tân Hiệp Phát cho biết doanh nghiệp đã đầu tư nhà máy tái chế nhựa công suất lớn nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.

Nuôi trồng nhuyễn thể: Đừng để mất 'cả chì lẫn chài' vì ô nhiễm

Ngành nuôi nhuyễn thể như ngao, hàu, tu hài… tuy tận dụng được tiềm năng thế mạnh để mang lại thu nhập cho người dân, HTX nhưng cũng tạo áp lực không nhỏ cho môi trường. Để tìm lời giải cho điều này, bên cạnh ý thức, cần áp dụng ngay những biện pháp nuôi trồng bền vững và sự đầu tư hợp lý của con người.

Vy Oanh nói gì khi bị tố nhận vơ công trạng của chồng?

Vy Oanh có phản hồi khi bị nghi 'nổ' chồng là người 'hoàn thành công trình HPDE công nghệ dẫn nước biển nuôi tôm lần đầu tiên trên thế giới'.