Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng tư vấn về dân tộc

Trong 6 nhiệm kỳ qua (từ khóa IV đến khóa IX), các vị thành viên trong Hội đồng tư vấn về dân tộc của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã làm tốt công tác nghiên cứu, đề xuất ý kiến về những nội dung có liên đến những dự thảo văn bản ban hành, bổ sung, sửa đổi các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng tư vấn về dân tộc.

HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI GÓP PHẦN THÚC ĐẨY SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC

Trải qua gần 80 năm xây dựng, đổi mới và phát triển, Quốc hội Việt Nam luôn thực hiện tốt sứ mệnh quan trọng mà Đảng và Nhân dân giao phó là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Trong đó, Quốc hội khóa VIII là Quốc hội của giai đoạn khởi đầu sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước do Đảng khởi xướng với dấu ấn đậm nét là sự ra đời của Hiến pháp năm 1992 - Hiến pháp của thời kỳ đổi mới, phù hợp với thực tế của đất nước và xu thế tiến bộ của thời đại.

TỔNG THƯ KÝ QUỐC HỘI, CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI BÙI VĂN CƯỜNG THẮP HƯƠNG TƯỞNG NHỚ CỐ CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI VŨ MÃO

Nhân dịp xuân Giáp Thìn 2024, chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc, sáng 30/01, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã tới thắp hương tưởng nhớ cố Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Vũ Mão - một trong những người có đóng góp lớn vào việc thúc đẩy đổi mới hoạt động của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội và đóng góp lớn vào hoạt động ngoại giao nghị viện.

ĐẨY MẠNH VÀ PHÁT HUY HƠN NỮA PHƯƠNG THỨC GIÁM SÁT TỐI CAO THÔNG QUA CHẤT VẤN

Với nhiều đổi mới qua các nhiệm kỳ, chất vấn luôn là điểm sáng trong hoạt động giám sát của Quốc hội, để lại nhiều dấu ấn trong lòng cử tri. Nhận định đây là hình thức giám sát tối cao quan trọng cần tiếp tục được đẩy mạnh và phát huy, từ kinh nghiệm thực tiễn, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, ĐBQH khóa XII, XIII Nguyễn Đình Quyền đã có nhiều chia sẻ thiết thực về kinh nghiệm chất vấn trong lĩnh vực tư pháp.

SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN VÀO QUY TRÌNH LẬP HIẾN NGÀY CÀNG ĐƯỢC CHÚ TRỌNG QUA CÁC THỜI KỲ

Theo nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Đặng Đình Luyến, việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân ngày càng được Đảng, các cơ quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền quan tâm, chú trọng. Trong đó, hoạt động tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp là một đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn trong toàn xã hội; phát huy trí tuệ của các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, tôn giáo, các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý kiến về dự thảo sửa đổi Hiến pháp.

78 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam

Ngày 3/9/1945, sau khi tuyên bố độc lập, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị 1 trong 6 nhiệm vụ cấp bách phải thực hiện ngay là 'tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu' để bầu ra Quốc hội. Ngày 08/9/1945 Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 14/SL về cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên để bầu Quốc hội. Bản Sắc lệnh đã nhấn mạnh yêu cầu bức thiết của Tổng tuyển cử, đồng thời chỉ rõ chúng ta có đủ cơ sở pháp lý, điều kiện khách quan và chủ quan để tiến hành cuộc Tổng tuyển cử.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI LÀO CHẠ-LƠN DIA-PAO-HƠ THĂM, LÀM VIỆC VỚI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP

Chiều 03/01/2024, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lào Chạ-lơn Dia-pao-hơ và Đoàn công tác đã tới thăm, làm việc với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

GÓC NHÌN: NHỮNG ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN VỀ GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ CỦA QUỐC HỘI, ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI QUA CÁC NHIỆM KỲ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Các hoạt động giám sát của Quốc hội thời gian qua được thực hiện có hiệu quả với nhiều đổi mới mạnh mẽ, ngày càng đi vào thực chất, trong đó có hoạt động giám sát chuyên đề. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Những đổi mới, phát triển về giám sát chuyên đề của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội qua các nhiệm kỳ và một số kiến nghị' của TS.Nguyễn Thị Mai Thoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Hải Dương.

Nhiều chuyên gia góp ý hoàn thiện Hiến pháp 2013

Hội thảo nhằm đánh giá, ghi nhận những bất cập, vướng mắc, thậm chí mâu thuẫn của Hiến pháp 2013 và các văn bản luật có liên quan.

Cần nghiên cứu thận trọng, cân nhắc kỹ quy định về 'quyền tư pháp' trong dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho rằng: Nội hàm của 'quyền tư pháp' như thế nào, đến nay vẫn chưa có quy định cụ thể trong các văn bản luật. Nếu tới đây, quy định trong Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) có nội hàm 'quyền tư pháp' sẽ là một bước tiến.

Cần cơ quan chuyên trách xử lý văn bản trái pháp luật

Việc có một cơ quan chuyên trách để xem xét, xử lý văn bản trái pháp luật theo một thiết chế độc lập là cần thiết nhưng cần được quy định tại hiến pháp.

Giao tòa xem xét văn bản trái luật: Hướng đi tốt, tiến bộ

Đặt vấn đề xử lý văn bản trái pháp luật ở kênh tư pháp là hướng rất tiến bộ, người dân được nhờ nhưng phải tính kỹ phương án thực thi.

Thiết thực hoạt động hướng dẫn pháp luật trong đồng bào Công giáo

Cùng với tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật, Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam còn có nhiều ý kiến sát với những vấn đề thực tiễn đặt ra khi tham gia góp ý sửa đổi các văn bản pháp luật. Qua đây đã góp phần đưa chính sách, pháp luật của Nhà nước vào đời sống; giữ vững trật tự an toàn xã hội, tăng cường niềm tin và đồng thuận trong đồng bào Công giáo.

Chủ tịch Đỗ Văn Chiến: Thấu hiểu, chia sẻ, cảm thông và hỗ trợ nhiều hơn cho hoạt động của Hội Người mù Việt Nam

Ngày 10/8, tại Hà Nội, Hội Người mù Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm Cuộc vận động 'Tăng cường đoàn kết, chủ động vươn lên, bình đẳng hòa nhập với cộng đồng' giai đoạn 2007 - 2022 và Chương trình hành động 'việc làm, giảm nghèo bền vững' giai đoạn 2008 - 2023. Ông Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam dự và phát biểu tại Hội nghị.

Phùng Văn Tửu - người góp phần đặt nền móng pháp luật để đổi mới đất nước

Ông Phùng Văn Tửu nguyên là Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Đại biểu Quốc hội Khóa VII, Phó Chủ tịch Quốc hội khóa VIII, IX. Ông đã có những đóng góp quan trọng góp phần đặt nền móng pháp luật cho bước đổi mới đất nước. Hôm nay 22/7, tròn 100 năm ngày sinh của ông, cũng là dịp để chúng ta cùng nhìn lại những đóng góp của ông trên cương vị là người đại biểu nhân dân.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 33)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Chủ quyền nhân dân - nguồn gốc tính chính đáng của Nhà nước

Chủ quyền nhân dân, công bằng, công lý, quyền con người… là những vấn đề được nhiều học giả thẳng thắn bày tỏ với Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Phạm Minh Chính vào sáng nay.

Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc tuyên thệ nhậm chức trước Quốc hội

Sau khi Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết bầu Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc được giữ chức Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam. Trước Quốc hội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tuyên thệ nhậm chức.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tuyên thệ nhậm chức

Với 483/483 đại biểu bỏ phiếu biểu quyết tán thành, sáng 26/7/2021, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam (nhiệm kỳ 2016-2021) đã được Quốc hội khóa XV tín nhiệm bầu tái đắc cử Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam nhiệm kỳ 2021 – 2026.

Ông Nguyễn Xuân Phúc được bầu làm Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 - 2026

Với 483/483 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu ông Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2016-2021 (từ tháng 4/2021) giữ chức Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026.

Sửa luật, 'chìa khóa' là hệ thống thông tin công khai

Luật Đất đai 2013 đã có quy định công khai thông tin về việc Nhà nước giao đất, cho thuê đất hay đấu giá đất, song nhiều địa phương vẫn không thực hiện tốt. Điều này dẫn đến khoảng trống lớn, là mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng khi người dân không được biết, không giám sát được, một số doanh nghiệp có thể đi 'sân sau' thâu tóm đất đai.

Tin giả cũng nguy hiểm như COVID-19

Một vị danh tướng nào đó từng nói rằng thông tin có sức mạnh như một đạo quân. Điều này hoàn toàn chính xác, nhất là trong xã hội hiện đại ngày nay. Song cũng từ quan điểm ấy, có thể nói thông tin có sức tàn phá, hủy diệt của một đạo quân hắc ám, nếu đó là thông tin sai sự thật, thông tin nhằm mục đích phá hoại.

LS. Trương Trọng Nghĩa: Lấy quyền và lợi ích hợp pháp của người dân làm trung tâm

Bởi nhiều lý do, trong một thời gian dài, đổi mới chính trị đã chậm bước và thiếu đồng bộ với đổi mới kinh tế, khiến hoạt động của Nhà nước và pháp luật yếu hiệu lực, kém hiệu quả và bất cập.

Viết tiếp những kỳ tích

Trong bài phát biểu nhậm chức, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúcnói, cha ông ta đã làm nên những trang sử hào hùng, được viết bằng mồ hôi và xương máu của biết bao thế hệ. Chúng ta có niềm tin mãnh liệt rằng tiếp nối truyền thống hào hùng sẽ có nhiều chương sử mới viết tiếp những kỳ tích...

Đổi mới giáo dục bao năm nhưng thưởng Tết giáo viên vẫn 'mỡ nó rán nó'

Câu chuyện thưởng Tết giáo viên vẫn nóng mỗi độ xuân về, nhất là khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại, đời sống của người thầy càng khó khăn hơn. Tâm sự của một nhà giáo xung quanh câu chuyện này.