Các quốc đảo nhỏ thắng kiện liên quan đến hiện tượng mực nước biển dâng cao

Tòa ITLOS khẳng định các quốc gia có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để đạt được mục tiêu duy trì sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời tiền công nghiệp.

Hiệp ước Xanh: Hành trình nhiều gian nan

Việc thực hiện Hiệp ước Xanh ở châu Âu đang đối mặt nhiều khó khăn do lo ngại về tác động kinh tế và sự phản đối từ một số ngành. Tuy nhiên giới lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) khẳng định Hiệp ước Xanh vẫn là ưu tiên hàng đầu của khối và liên minh sẽ 'linh hoạt trong cách thức thực hiện' hiệp ước này.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh, dẫn dắt ngoại giao Việt Nam đến đỉnh cao thắng lợi

Trong niềm tự bào, biết ơn của đất nước, dân tộc và nhân dân, Ngoại giao Việt Nam có vinh dự đặc biệt, được Người khai sinh, dẫn dắt, kiêm Bộ trưởng đầu tiên.

Hướng tới hiệp ước toàn cầu về chống ô nhiễm nhựa

Ủy ban đàm phán liên chính phủ về rác thải nhựa vừa nhóm họp tại Canada, với sự tham dự của các nhà đàm phán đến từ 176 quốc gia, nhằm thúc đẩy xây dựng hiệp ước toàn cầu về chống ô nhiễm nhựa vào cuối năm nay.

Cuba ghi nhận mức nhiệt kỷ lục

Ngày 14/5, Cuba ghi nhận mức nhiệt 40 độ C tại thị trấn Bolivia ở miền Trung nước này. Đây là lần thứ hai trong lịch sử đảo quốc Caribe này ghi nhận nhiệt độ ở mức cao như vậy.

Hai mốc son chói lọi trên mặt trận ngoại giao và những bài học lớn cho tương lai

Trong hai cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, các ngành, các lực lượng đều nỗ lực tham gia, làm tất cả những gì có thể, để đóng góp nhiều nhất, cao nhất vào thắng lợi chung của dân tộc. Trong tiến trình đó, Việt Nam đã đàm phán, ký kết nhiều văn kiện ngoại giao, pháp lý, nổi bật là hai mốc son chói lọi, Hiệp định Geneva (1954) và Hiệp định Paris (1973).

Thế giới vừa trải qua tháng 4 nóng kỷ lục

Đây là báo cáo mới nhất được vừa được Copernicus - cơ quan giám sát khí hậu thuộc Liên minh châu Âu (EU) đưa ra: thế giới vừa trải qua tháng 4 nóng kỷ lục, kéo dài chuỗi 11 tháng trong đó mỗi tháng đều là tháng nóng nhất.

Tháng 4/2024 là tháng nóng nhất lịch sử

Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) vừa qua công bố báo cáo cho thấy, thế giới vừa trải qua tháng 4 nóng nhất trong lịch sử. Đây cũng là tháng nắng nóng kỷ lục thứ 11 liên tiếp kể từ tháng 6/2023.

Thế giới trải qua tháng 4 nóng kỷ lục

Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) công bố báo cáo cho thấy nhiệt độ trung bình không khí và mặt biển toàn cầu trong tháng 4 vừa qua ở mức cao chưa từng có.

Chuyện của những người lính An ninh từng tham gia chi viện Chiến trường miền Nam

Đến bây giờ những kỷ niệm về chiến tranh, bom đạn và tình đồng đội… trong ký ức của những người lính An ninh từng tham gia chiến đấu tại chiến trường miền Nam vẫn còn vẹn nguyên.

Điện Biên Phủ: Nơi đối đầu trở thành cầu nối bang giao Việt - Pháp

Điện Biên Phủ là một dấu ấn quan trọng không chỉ trong chiến tranh, mà còn cả trong vấn đề thiết lập quan hệ bang giao và hợp tác giữa hai nước. Bởi sau cuộc đối đầu ở Điện Biên Phủ cách đây 70 năm, Việt Nam và Pháp đã rất nhanh chóng trở thành bạn.

Hành trình đến Việt Nam của những tờ báo Pháp đưa tin về sự kiện Điện Biên Phủ

Chỉ một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954, ở cách xa hàng 10.000 km, các tờ báo Pháp đồng loạt đăng tin Đội quân Viễn chinh Pháp thất thủ tại chiến trường Điện Biên Phủ.

Liên hợp quốc thông qua quy trình khiếu nại các dự án tín chỉ carbon

Liên hợp quốc cho rằng việc áp dụng các biện pháp mới là cột mốc quan trọng giúp bảo vệ quyền con người và đảm bảo nguyên tắc của thị trường carbon toàn cầu mà cơ quan này đang xây dựng.

Thế giới tiến gần Hiệp ước chống ô nhiễm nhựa

Ngày 30-4, vòng đàm phán quốc tế lần thứ 4 tại Ottawa (Canada) về vấn đề ô nhiễm nhựa toàn cầu (do Liên hợp quốc dẫn đầu) đã khép lại.

Mặt trận đặc biệt góp phần đại thắng mùa xuân 1975

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có một lực lượng đặc biệt hoạt động công khai ngay giữa lòng Sài Gòn đó là Ban Liên hợp quân sự 4 bên. Lực lượng này của ta gồm hơn 300 người, đóng tại Trại Davis - vốn là một trại lính của quân đội Mỹ. Tại đây đã diễn ra cuộc đấu trí căng thẳng suốt hơn 800 ngày đêm giữa ta và địch nhằm hiện thực hóa Hiệp định Paris. Mặt trận đặc biệt này dù không có bom đạn nhưng đã góp phần quan trọng làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975.

Nơi lưu giữ bảo vật vô giá trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh là nơi lưu giữ những hiện vật gốc của chiến dịch cuối cùng - chiến dịch mang đến độc lập, tự do và hòa bình cho đất nước.

Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bài học về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử vẻ vang của dân tộc như một trong những trang sử chói lọi nhất, đi vào lịch sử nhân loại như một trong những chiến công thần kỳ của cuộc đấu tranh chống áp bức dân tộc của nhân dân toàn thế giới trong thế kỷ XX. Đặc biệt, đại thắng mùa Xuân 1975 đã để lại nhiều bài học có ý nghĩa lịch sử.

Chiến thắng mùa xuân 1975 - Giá trị và ý nghĩa lịch sử

Cách đây tròn 49 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng mùa xuân 1975, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Năm tháng trôi qua, đất nước đã đổi mới và đang trên đà phát triển, nhưng chiến thắng mùa xuân năm 1975 vẫn sống mãi trong ký ức của mỗi thế hệ người Việt Nam với ý nghĩa bất diệt.

Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký hiệp định Geneva

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024). Tham dự sự kiện có các Lãnh đạo Đảng, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Lãnh đạo Bộ Ngoại giao cùng các ban, bộ, ngành Trung ương, mặt trận Tổ quốc, Đại sứ, đại diện các Cơ quan đại diện nước ngoài tại Hà Nội.

Kỷ niệm trọng thể 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024). Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tham dự và phát biểu tại sự kiện.

Bài học về ngoại giao trong ký kết Hiệp định Genève đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị

Ngày 25-4, Bộ Ngoại giao trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (1954-2024).

Hiệp định Geneve 1954: Mốc son chói lọi trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.

Truyền thống nhân nghĩa, khoan dung

Gần nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày Bắc - Nam thống nhất, non sông một dải, người Việt Nam dù ở trong hay ngoài nước vẫn luôn đoàn kết 'bầu bí một giàn', chung lòng dựng xây quê hương, đất nước. Dẫu vậy, một số người trước đây từng 'bên kia chiến tuyến', sau giải phóng thì ra nước ngoài, đến nay vẫn giữ cách nhìn chưa đúng về quê hương.

Bộ Ngoại giao long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva

Sáng nay, 25/4, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024) chính thức khai mạc tại Hà Nội.

Hiệp định Geneve 1954 Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Kết tinh từ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

Theo truyền thuyết, ngay khi chia các con của mình lên rừng và xuống biển, cha Lạc Long Quân dặn rằng khi nào có việc gọi cha, cha sẽ trở về. Việt Nam là quốc gia thống nhất, nên dù có lúc chia rồi lại hợp, bởi xu thế chủ đạo là hòa hợp, thống nhất chứ không phải chia ly. Vì lẽ ấy, ngày 30-4-1975 là cột mốc ghi dấu ấn mãi mãi trong lịch sử dân tộc.

Gặp mặt truyền thống cựu chiến binh Ban Liên hợp Quân sự - Trại Davis

Ngày 14-4, Ban liên lạc cựu chiến binh Ban Liên hợp Quân sự (LHQS) - Trại Davis đã tổ chức cuộc gặp mặt truyền thống tại Nhà khách Bộ Quốc phòng, số 1 Trấn Vũ, Ba Đình, Hà Nội.

Nắng nóng bao trùm, nhiều nước tìm cách ứng phó

Đợt nắng nóng hiện nay là do sự kết hợp của các yếu tố bao gồm biến đổi khí hậu do con người gây ra và hiện tượng thời tiết El Nino.

Mức tiêu thụ điện than toàn cầu đạt kỉ lục

Công suất phát điện than trên toàn thế giới đã tăng thêm 2% trong năm vừa qua, ở mức cao nhất kể từ 2016.

Nhóm người cao tuổi Thụy Sĩ thắng kiện trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Ngày 9/4, Tòa án Nhân quyền châu Âu (ECHR) ra phán quyết ủng hộ một nhóm người cao tuổi Thụy Sĩ khởi kiện rằng chính phủ nước này chưa nỗ lực trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu khiến họ có nguy cơ tử vong trong các đợt nắng nóng kéo dài.

Copernicus: Thế giới trải qua 10 tháng liên tiếp nhiệt độ cao kỷ lục

Theo Cơ quan khí hậu của Liên minh châu Âu Copernicus, kể từ tháng 6/2023, nhiệt độ Trái Đất liên tiếp xác lập kỷ lục mới, với sự góp phần của các đợt nắng nóng khắp các đại dương trên toàn cầu.

Cam kết về khí hậu của nhiều công ty lớn vẫn không đủ mạnh

Mặc dù tham vọng chung trong các cam kết về khí hậu vào năm 2030 của các công ty đã dần được cải thiện hai năm qua, nhưng thực tế hầu hết các công ty vẫn tiếp tục không đạt được mức giảm cần thiết.

Báo cáo Carbon Majors điểm danh các tập đoàn thải CO2 nhiều nhất thế giới

Phần lớn lượng khí CO2 phát thải ra kể từ năm 2016 có thể bắt nguồn từ một nhóm gồm 57 nhà sản xuất xi măng và nhiên liệu hóa thạch.

Ông Hun Sen chia tay Quốc hội Campuchia

Chủ tịch Hội đồng Cơ mật Tối cao và Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia Hun Sen vừa từ chức đại biểu Quốc hội, một bước đi được coi là tiền đề để ông có thể được bầu làm Chủ tịch Thượng viện.

Nắng nóng bủa vây Đông Nam Á

Một số tỉnh miền Bắc và miền Trung Thái Lan đã khởi đầu tháng 4 bằng nhiệt độ lên tới 42 độ C.

Chuyện những người trở về từ 'địa ngục trần gian': (Kỳ 2): Viết tiếp bản hùng ca

Trong bóng tối lao tù, những người cộng sản kiên trung đã như những ngọn đuốc rực sáng, lan tỏa tinh thần đấu tranh, giữ vững khí tiết, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Trở về sau khi Hiệp định Paris năm 1973 được ký kết, những chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày ở Phú Quốc tiếp tục tham gia sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và kiến thiết quê hương, viết tiếp bản hùng ca 'kiên trung, bất khuất'.

Việt Nam là thành viên có trách nhiệm trong chống biến đổi khí hậu

Việc nộp bản đệ trình tham gia Thủ tục Ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) về biến đổi khí hậu thêm một lần nữa cho thấy Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến chống lại một trong những thách thức phi an ninh truyền thống nghiêm trọng nhất hiện nay đối với thế giới.

Việt Nam tham gia thủ tục ý kiến tư vấn của Tòa án công lý quốc tế ICJ về biến đổi khí hậu

Thay mặt Chính phủ Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Hà Lan đã nộp bản đệ trình tham gia Thủ tục Ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) về biến đổi khí hậu.

Việt Nam tham gia ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý Quốc về biến đổi khí hậu

Các quốc gia có nghĩa vụ ngăn ngừa các tổn hại xảy ra với hệ thống khí hậu toàn cầu và hợp tác thiện chí trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình: Hành trình 50 năm xây dựng và phát triển

Ra đời năm 1974, ngay từ những ngày đầu thành lập, Nhà máy Điện Ninh Bình (nay là Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình) đã theo đuổi mục tiêu 'Tất cả vì dòng điện cho Tổ quốc'. Sau 50 năm xây dựng và phát triển với bao thăng trầm, Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình đã ghi nhiều dấu ấn quan trọng.

Triển lãm ảnh 'Từ Điện Biên Phủ đến Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'

Triển lãm ảnh 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không năm 1972' đang diễn ra tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) đến hết ngày 27/3.

Triển lãm ảnh 'Từ Điện Biên Phủ đến Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'

Triển lãm ảnh chuyên đề 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không năm 1972' đang được Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và Bảo tàng Chiến thắng B-52 phối hợp tổ chức.

Triển lãm ảnh chuyên đề 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không năm 1972'

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, sáng 22/3, Bảo tàng Chiến thắng B-52 và Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ phối hợp tổ chức khai mạc triển lãm ảnh chuyên đề 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không năm 1972'.

Khai mạc Triển lãm ảnh 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không năm 1972'

Sáng 22-3, Bảo tàng Chiến thắng B-52 và Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ phối hợp tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh chuyên đề 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không năm 1972' tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Triển lãm ảnh 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không năm 1972'

Triển lãm ảnh chuyên đề 'Từ Điện Biên Phủ năm 1954 đến Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không năm 1972' đã được khai mạc sáng nay (22/3), tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Chương trình do Bảo tàng Chiến thắng B-52 và Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ phối hợp tổ chức.

Các tập đoàn năng lượng lớn còn cách rất xa mục tiêu khí hậu của Hiệp định Paris

Theo một báo cáo của Carbon Tracker, các công ty dầu mỏ lớn đang theo đuổi các dự án mâu thuẫn với Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

Nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2023 cao nhất trong lịch sử

Cơ quan thời tiết của Liên hợp quốc cho biết nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2023 là cao nhất được ghi nhận trong lịch sử.

Các công ty dầu khí lớn không đáp ứng mục tiêu về khí hậu

Theo một báo cáo vừa công bố ngày 20/3, tất cả những công ty dầu khí lớn có kế hoạch mở rộng khai thác nhiên liệu hóa thạch đều không đáp ứng được mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt toàn cầu không quá 1,5 độ C như đã được đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

Tất cả công ty dầu khí lớn đều không đáp ứng mục tiêu chống biến đổi khí hậu

Kết quả đánh giá của Carbon Tracker cho thấy hiện không có công ty dầu khí lớn nào đáp ứng các mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, dù có sự khác biệt rõ ràng giữa các công ty.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Argentina

Chiều 19/3, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đón và hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao, Ngoại thương và Tôn giáo Argentina Diana Mondino.