Cộng đồng Caribe kêu gọi các nước thành viên ký Hiệp định Biển cả

Ngày 24/4, Cộng đồng Caribe (Caricom) kêu gọi các quốc gia thành viên ký và phê chuẩn Hiệp định về Biển cả, được Liên hợp quốc thông qua ngày 19/6/2023 sau hai thập kỷ đàm phán.

Bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển, thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững kinh tế biển

Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.

Bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển, thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững kinh tế biển

Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.

Kiến tạo không gian và động lực phát triển mới cho toàn cầu

Năm 2023, thế giới chứng kiến những thách thức đa chiều mang tính lịch sử. Song, ở bình diện vĩ mô, cộng đồng quốc tế cũng gặt hái được rất nhiều thành quả, kiến tạo những không gian phát triển mới, những động lực mạnh mẽ để tạo những chuyển biến căn bản của toàn cầu.

Cơ hội khi Việt Nam tham gia Hiệp định về biển cả

Ngày 20/9/2023 (giờ New York, Mỹ), Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về biển cả). Đây là văn kiện đầu tiên điều chỉnh toàn diện việc khai thác, chia sẻ lợi ích và bảo tồn nguồn gen biển tại các vùng biển quốc tế. Là một trong những nước đầu tiên ký hiệp định này, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội mới và được hưởng lợi về nhiều mặt.

Palau trở thành quốc gia đầu tiên phê chuẩn Hiệp định về Biển cả

Quốc đảo Palau ghi một dấu mốc lịch sử trong tuần này khi trở thành quốc gia đầu tiên phê chuẩn Hiệp định về Biển cả (HST) - thỏa thuận mang tính lịch sử của Liên hợp quốc nhằm bảo vệ các đại dương.

Dấu mốc lịch sử của Hiệp định về Biển cả

Trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về Biển cả). Trước đó, ngày 19/6, Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc đã chính thức thông qua Hiệp định, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).

Tháng Chín sôi động và những chuyến đi đa thông điệp

Chuyến công tác dự Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, kết hợp các hoạt động song phương tại Mỹ, thăm chính thức Brazil (17-26/9) của Thủ tướng Phạm Minh Chính và chuyến thăm chính thức Bangladesh, Bulgaria của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ (21-26/9) kết thúc tốt đẹp, khép lại một tháng Chín sôi nổi của hoạt động đối ngoại Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính có chuỗi hơn 70 hoạt động tại Mỹ, Liên Hiệp Quốc và Brazil

Phát huy những kết quả quan trọng từ chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính, thời gian tới, Việt Nam sẽ tập trung vào một số ưu tiên trong tham gia Liện Hiệp Quốc cũng như trong quan hệ với Mỹ và Brazil

Chuyến công tác tại Hoa Kỳ và Brazil của Thủ tướng đạt tất cả mục tiêu ở mức cao

Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, chuyến công tác tại Hoa Kỳ và Brazil của Thủ tướng và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đạt ở mức cao nhất tất cả các mục tiêu.

Chuyến công tác Mỹ của Thủ tướng 'đạt ở mức cao tất cả các mục tiêu, nhiệm vụ'

Trả lời báo chí về kết quả chuyến công tác Mỹ và Brazil của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết chuyến đi đã thành công tốt đẹp, đạt ở mức cao tất cả mục tiêu và nhiệm vụ với 113 giờ hoạt động liên tục.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn: Chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đạt kết quả thực chất, toàn diện

Chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 78, kết hợp hoạt động song phương tại Hoa Kỳ và thăm chính thức CHLB Brazil đã kết thúc tốt đẹp.

113 giờ hoạt động liên tục của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Mỹ và Brazil

Sáng 27/9, chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam về đến sân bay Nội bài, kết thúc chuyến công tác đến Mỹ, thăm chính thức Brazil thành công tốt đẹp.

PGS.TS. Vũ Thanh Ca: Việt Nam sẽ nâng tầm ảnh hưởng từ Hiệp định về Biển cả

Việt Nam sẽ nâng tầm ảnh hưởng từ Hiệp định về Biển cả. Tham gia và thực thi tốt Hiệp định là cơ hội để chúng ta bảo vệ Tổ quốc.

Hiệp định về Biển cả mở 'đường lớn' cho sự phát triển của Việt Nam

Hiệp định về biển cả là văn kiện đầu tiên điều chỉnh toàn diện việc khai thác, chia sẻ lợi ích và bảo tồn nguồn gene biển tại các vùng biển quốc tế.

Hiệp định về Biển cả - Dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

Hiệp định về Biển cả mà Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới tham gia ký kết được xem như một trong những điều ước quốc tế đáng chú ý nhất trong thập kỷ qua, đồng thời là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế, đặc biệt đối với việc bảo vệ và khai thác các nguồn tài nguyên biển vốn ngày càng phức tạp và quan trọng với toàn cầu.

Hơi thở Môi trường 24h ngày 21/9: Việt Nam ký hiệp định mang tính lịch sử về biển cả

Bộ TN&MT gỡ vướng về quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Phú Yên; Việt Nam là một trong số các quốc gia ký Hiệp định về Biển cả; Bắc Ninh: Ngăn chặn ô nhiễm môi trường không khí tại làng giấy Phong Khê.

Hiệp định về biển giúp tăng cường hợp tác, chia sẻ lợi ích từ nguồn gien biển

Sự kiện Việt Nam ký hiệp định về biển cả sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam và các nước đang phát triển khác được tham gia nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ biển; khuyến khích những cơ chế hợp tác quốc tế, hợp tác biển khu vực nhằm mục tiêu bảo tồn, chia sẻ lợi ích từ nguồn gien biển…, theo TTXVN.

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ký Hiệp định về Biển cả

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định về Biển cả- một trong những điều ước quốc tế được chú ý nhất trong thập kỷ qua.

Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định về Biển cả

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về Biển cả).

Việt Nam ký Hiệp định về Biển cả tại Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng LHQ

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định trong khuôn khổ chuyến làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc.

Sự kiện nổi bật ngày 2.8

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Đại sứ Cộng hòa Italy Antonio Alessandro chào từ biệt kết thúc nhiệm kỳ tại Việt Nam... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 2.8.

Đại hội đồng LHQ hoan nghênh Hiệp định về Biển cả

Ngày 1/8, tại trụ sở Liên hợp quốc ở thành phố New York của Mỹ, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã họp phiên toàn thể thông qua Nghị quyết về Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về Biển cả).

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Nghị quyết về Hiệp định về Biển cả

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 1/8 đã họp phiên toàn thể thông qua Nghị quyết về Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định BBNJ hoặc Hiệp định về Biển cả) với sự ủng hộ của 150/193 quốc gia thành viên.

Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

Đại sứ Đặng Hoàng Giang đã có chia sẻ về ý nghĩa của việc thông qua Hiệp định về Biển cả, quan điểm của Việt Nam về việc thông qua văn kiện và những công việc sắp tới.

Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

Từ ngày 19-20/6 tại New York (Mỹ), Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

Tiếp thêm sức sống mới cho đại dương

Ngày 20-6, Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ), còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đã được thông qua sau gần 20 năm thảo luận và đàm phán. Hiệp định được đánh giá là một trong những văn kiện pháp lý đàm phán khó khăn nhất tại Liên hiệp quốc.

Hiệp định về Biển cả - văn kiện thứ 3 thực thi UNCLOS 1982

Theo phóng viên TTXVN tại LHQ, đa số các nước đã hoan nghênh và ủng hộ mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, ngày 19-6 và thể hiện ý định sớm ký và phê chuẩn để hiệp định sớm có hiệu lực, được thực thi đầy đủ và hiệu quả.

Thông qua Hiệp định về Biển cả nhằm bảo vệ các vùng biển quốc tế

Hiệp định quốc tế đầu tiên trên thế giới bảo vệ các vùng biển quốc tế - với tên gọi Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, đã được thông qua.

LHQ thông qua Hiệp định về Biển cả - Văn kiện thứ 3 thực thi UNCLOS 1982

Sáng ngày 20/6 theo giờ Việt Nam, Hội nghị liên chính phủ của Liên hợp quốc đã thông qua Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, hay còn gọi là Hiệp định về Biển cả. LHQ hối thúc các nước sớm ký và phê chuẩn văn kiện này để đưa vào triển khai thực hiện đầy đủ và hiệu quả. Phản ánh của PV TTXVN tại New York, Mỹ.