Việc Belarus đình chỉ hiệp ước là một phản ứng bắt buộc nhằm đảm bảo an ninh quốc gia trong bối cảnh chế độ kiểm soát vũ khí thông thường hiện có ở châu Âu bị phá bỏ, đồng thời căng thẳng chính trị và quân sự leo thang liên tục trong khu vực.
Hạ viện Belarus đã thông qua dự luật đình chỉ tham gia Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).
Hôm 6/3, Chính phủ Moldova đã phê chuẩn việc đình chỉ tham gia Hiệp ước Các Lực lượng Vũ trang Thông thường tại châu Âu (CFE).
Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dự khởi công Bệnh viện Quốc tế Trung ương Huế 2, khởi công Bến số 4 và Bến số 5 cảng Chân Mây… là một trong những sự kiện nổi bật ngày 6/4.
Theo chính quyền Ankara, hiệp ước cắt giảm vũ khí thông thường năm 1990 đã trở nên vô nghĩa sau khi Nga rút lui.
Quyết định đình chỉ tham gia Hiệp ước CFE của Belarus ảnh hưởng đến cán cân quyền lực và an ninh trên toàn khu vực châu Âu-Đại Tây Dương.
Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hôm 7/11 tuyên bố sẽ đình chỉ hoạt động của một hiệp ước an ninh thời Chiến tranh Lạnh sau khi Nga đã chính thức rút khỏi hiệp ước này. Đây là vụ việc mới nhất trong loạt căng thẳng gia tăng giữa NATO và Nga sau khi Moscow phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào tháng 2/2022.
Mỹ cùng các đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chính thức tạm hoãn việc thực thi các nghĩa vụ theo Hiệp ước Kiểm soát lực lượng vũ trang thông thường tại châu Âu (CFE) từ ngày 7-12 tới.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Ukraine tuyên bố đẩy lùi mũi tấn công của Nga trên 5 mặt trận.
Mỹ không loại trừ khả năng tái bố trí lực lượng tại châu Âu sau khi đình chỉ mọi nghĩa vụ theo Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) để trả đũa Nga.
NATO tuyên bố đình chỉ tham gia Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) sau khi Nga rút khỏi thỏa thuận.
Mỹ và các đồng minh phương Tây ngày 7/11 chỉ trích Nga rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).
Ngày 7-11, Nga chính thức rút khỏi Hiệp ước các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE), cáo buộc Mỹ làm xói mòn an ninh thời hậu Chiến tranh Lạnh bằng việc mở rộng liên minh quân sự NATO.
Nga vừa chính thức rút khỏi một hiệp ước an ninh quan trọng sau khi cáo buộc Mỹ gây nguy hại cho an ninh thời hậu Chiến tranh Lạnh bằng việc mở rộng liên minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Hôm nay (7/11), Bộ Ngoại giao Nga đã chính thức thông báo về việc rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).
Theo thông tin từ Tân Hoa xã, Bộ Ngoại giao Nga vừa thông báo chính thức rút Nga khỏi Hiệp ước Các Lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) kể từ ngày 7.11.
Hôm nay (7/11) Bộ Ngoại giao Nga chính thức thông báo: 'Vào lúc 00h00 hôm nay (7/11), Nga rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE)'.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố: 'Kể từ 00h00 ngày 7/11/2023, thủ tục đưa nước Nga rút khỏi CFE... đã hoàn tất. Như vậy, văn bản pháp lý quốc tế cuối cùng đã đi vào lịch sử đối với chúng tôi.'
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov, nước này sẽ rút khỏi Hiệp ước về Các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) vào tháng 11 tới.
'Việc Nga rút khỏi Hiệp ước các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) sẽ không gây ra tác động gì, vì cơ chế này đã lỗi thời từ lâu'. Đó là khẳng định của ông Dmitry Peskov - Phát ngôn viên Điện Kremlin khi được hỏi về quyết định của Tổng thống Vladimir Putin về việc Nga rút khỏi Hiệp ước CFE vào hôm 29/5.
Ngày 29/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký quyết định rút khỏi Hiệp ước các Lực lượng Vũ trang Thông thường ở châu Âu (CFE). CFE là gì và vì sao Nga lại rút?
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã ký ban hành luật bãi bỏ Hiệp ước các Lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE). Trước đó, dự luật được Hội đồng Liên bang (Thượng viện) thông qua.
Chính quyền của Tổng thống Vladimir Putin đã rút Nga ra khỏi Hiệp ước Các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE). Đây là một hiệp ước đặt giới hạn về việc triển khai các trang thiết bị quân sự.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã ký ban hành luật bãi bỏ Hiệp ước các Lực lượng Vũ trang Thông thường ở châu Âu (CFE). Văn kiện đã được công bố ngày 29/5 trên cổng công báo chính thức.
Sputnik ngày 29/5 đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký luật hủy bỏ 'Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu' (CFE). Theo Người Phát ngôn Điện Kremlin, Moscow không bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc rút khỏi hiệp ước này.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 29/5 cho biết có một 'khoảng trống lớn' trong lĩnh vực kiểm soát vũ khí, và khoảng trống đó cần được lấp đầy bằng các thỏa thuận an ninh quốc tế mới.
Ngày 29/5, Sputnik đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký thông qua luật rút nước này khỏi Hiệp ước về lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).
Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Hiroshima, Nhật Bản; Nga rút khỏi Hiệp ước về lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE); Moskva tiếp tục gia hạn Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen và châu Á đối mặt với nắng nóng kỷ lục là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.
Việc Nga rút khỏi Hiệp ước CFE sẽ dẫn tới những hậu quả nào đối với châu Âu và thế giới là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Phía Nga nói Ukraine tấn công rát ở Donetsk, phóng cả 350 lựu pháo vào tỉnh này; Hai bên hơn 44 lần giáp chiến trong ngày; Nga tuyên bố có thể triển khai vũ khí bất cứ đâu nếu cần; Anh và Hà Lan định lập liên minh giúp Ukraine nhận tiêm kích F-16.
Theo Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev, Moskva có quyền triển khai các hệ thống vũ khí đến bất kỳ đâu sau khi rút khỏi Hiệp ước CFE.
Quân sự thế giới hôm nay (17-5) có những thông tin quan trọng sau: Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc và người đồng cấp Nhật Bản khai trương đường dây nóng quân sự; Duma Quốc gia Nga phê chuẩn dự thảo rút khỏi Hiệp ước CFE; tính năng tên lửa siêu vượt âm Kinzhal.
Giới chức Nga nhận định Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở Châu Âu (CFE) là trái với lợi ích an ninh của Nga.