Ấn Độ và múi giờ bất thường

Trong hơn một thế kỷ, đồng hồ của Ấn Độ đã chính thức không đủ số giờ để tính toán chênh lệch múi giờ với hầu hết các quốc gia.

Tranh cãi nảy lửa về ảnh hưởng của ngành dầu khí giữa các nhà khoa học

Hiệp hội Hoàng gia Anh từ chối quy trách nhiệm của ngành dầu khí đối với hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Nhiên liệu máy bay từ… chất thải?

Trong cuộc đua tìm kiếm nhiên liệu máy bay phản lực bền vững, một số công ty đang ngày càng sáng tạo.

Tục lệ… ngủ tập thể

Cho đến giữa thế kỷ XIX, ở châu Âu, việc một người ngủ chung giường với người khác, ngay cả khi đó là người lạ, là chuyện hết sức bình thường.

Bác sĩ ghép tạng đầu tiên trên thế giới vừa qua đời là ai?

Giáo sư Roy Calne, bác sĩ phẫu thuật tiên phong và là người thực hiện ca phẫu thuật ghép gan thành công đầu tiên tại châu Âu, qua đời ở tuổi 93.

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn tiếp giáo sư gốc Việt - nguyên Phó Giám đốc chuyên môn của Bộ Y tế và Chăm sóc Xã hội Vương quốc Anh

Cuối giờ chiều 7/12, tại trụ sở Bộ Y tế, GS.TS Trần Văn Thuấn – Thứ trưởng Bộ Y tế đã tiếp GS Jonathan Stafford Nguyen-Van-Tam, nguyên Phó Giám đốc chuyên môn của Bộ Y tế và Chăm sóc Xã hội Vương quốc Anh.

Vương quốc Anh trở lại chương trình khoa học Horizon Europe: Dấu hiệu hàn gắn sau Brexit

Thủ tướng Anh Rishi Sunak mới đây xác nhận, Vương quốc Anh sẽ quay trở lại chương trình nghiên cứu khoa học hàng đầu châu Âu, Horizon Europe. Một động thái mà ông Sunak ca ngợi là 'phù hợp cho đất nước'.

Tàu chở 3.000 ô tô cháy ngoài khơi Hà Lan làm dấy lên lo ngại về xe điện

Vụ việc tàu chở hơn 3.000 xe ô tô, trong đó có nhiều xe điện, cháy ở ngoài khơi bờ biển Hà Lan ngày 25/7 đang khiến các chuyến gia lo lắng về rủi ro liên quan đến phương tiện không phát thải này.

Phát hiện hố đen bí ẩn lớn gấp 33 tỷ lần Mặt trời

Các nhà thiên văn học của Đại học Durham (Anh) đã phát hiện ra một hố đen siêu lớn - gấp khoảng 33 tỷ lần khối lượng Mặt trời.

3 phẩm chất thường có ở những người đoạt giải Nobel

Sự đổi mới, khác biệt và cố gắng đạt kết quả đột phá là 3 phẩm chất thường thấy ở những người đoạt giải Nobel.

Nguyên Giám đốc OUCRU tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP HCM thành Nhà khoa học trưởng của WHO

Tiến sĩ Jeremy Farrar, Giám đốc Wellcome Trust, nguyên Giám đốc Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) đặt tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP HCM, vừa được bổ nhiệm làm Nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Lịch sử nhân loại đã thay đổi như thế nào khi tìm ra vaccine đầu tiên?

Thế giới đã đạt được những thành tựu lớn trong việc tạo ra vaccine phòng bệnh. Vậy ai là người đầu tiên đã phát minh ra vaccine? Vai trò của vaccine trong y học dự phòng giúp lịch sử nhân loại thay đổi như thế nào?

Sơn La: Phạt gần 36 triệu đồng đối với cơ sở kinh doanh khí cười (N2O)

Đội QLTT số 4 - Cục QLTT Sơn La vừa kiểm tra, xử phạt gần 36 triệu đồng đối với cơ sở kinh doanh khí N2O (khí cười) không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Ảnh vệ tinh cho thấy thềm băng ở Nam Cực bong tróc nhanh hơn dự đoán

Một phân tích vệ tinh cho thấy các sông băng ven biển ở Nam Cực đang làm bong tróc các tảng băng trôi nhanh hơn mức tự nhiên có thể bổ sung lượng băng đang vỡ vụn, gấp đôi ước tính trước đó về thiệt hại từ tảng băng lớn nhất thế giới trong 25 năm qua.

Loạt bản đồ lột tả sóng nhiệt kinh hoàng ở Mỹ và châu Âu

Đợt nắng nóng bất thường đang càn quét khắp châu Âu và Mỹ, với nhiệt độ có thể đạt tới 45-46 độ C ở một số nơi.

Làm gì để tái sinh rạn san hô khổng lồ Great Barrier?

Chuyên gia người Australia nổi tiếng John 'Charlie' Veron, người đã dành 45 năm lặn và nghiên cứu san hô, lo ngại về vấn đề bảo tồn rạn san hô khổng lồ Great Barrier của Australia trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

Nhà vật lý hạt nhân nữ đầu tiên của Canada, được sánh ngang với Marie Curie

Harriet Brooks (2/7/1876 - 17/4/1933) nổi tiếng với công trình nghiên cứu về sự biến đổi hạt nhân và hiện tượng phóng xạ. Bà là một trong những người đầu tiên phát hiện ra radon vào năm 1901.

Khai thác lithium và hệ lụy môi trường

Lithium được coi là vàng trắng, là một trong những kim loại được săn lùng nhiều nhất trên trái đất. Lithium được dùng để sản xuất pin cho ô tô điện. Tuy nhiên, nhu cầu khai thác lithium tăng vọt tại nhiều quốc gia lại đang gây ra tác động nghiêm trọng đối với môi trường.

Bạo lực với thú cưng, cựu trung vệ Chelsea nhận án phạt cực sốc

Tung chân đá chú mèo cưng Bengal và ném giày vào một chú mèo khác đang bỏ chạy trong căn hộ của mình, trung vệ Kurt Zouma đã bị phạt hai tuần lương tại West Ham, bị Adidas cắt hợp đồng tài trợ và có nguy cơ nhận án tù 4 năm tại Pháp.

Kết cục của chú sóc xám sau khi khiến 18 người dân bị thương và 'không dám ra khỏi nhà'

Người dân ở Buckley, Xứ Wales đã trải qua một phen hoảng hốt sau khi một chú sóc xám phá phách khắp nơi và làm bị thương 18 người chỉ trong 2 ngày.

Bắt khỉ hít ma túy và hành hạ tàn ác, một phụ nữ bị phạt tù

Một người phụ nữ Anh bị tuyên án tù treo 12 tuần và cấm nuôi động vật suốt đời do hành động hành hạ động vật, thậm chí còn bắt nó hít cocain.

Lượng khí thải carbon toàn cầu tăng trở lại gần với mức trước đại dịch COVID -19

Lượng khí thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch giảm 5,4% vào năm 2020 trong bối cảnh xã hội đóng cửa do đại dịch COVID-19, nhưng báo cáo mới dự báo mức tăng 4,9% trong năm nay (từ 4,1% tới 5,7%) với tổng cộng 36,4 tỷ tấn carbon.