Doanh nghiệp cần chiến lược rõ ràng để khai thác thương mại điện tử xuyên biên giới

'Dự báo năm 2024 sẽ tiếp tục bùng nổ của thị trường thương mại điện tử (TMĐT). Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc cơ hội tăng trưởng dành cho tất cả doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh TMĐT ngày càng phát triển, việc dự báo và nắm bắt những xu hướng mới sẽ là chìa khóa quan trọng để DN thành công, gia tăng khả năng cạnh tranh và thu hút khách hàng mục tiêu', ông Đào Minh Chánh – Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) cho biết.

Thương mại điện tử và nỗi lo 800.000 tấn rác thải vào năm 2030

Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) của Việt Nam phát triển nhanh trong những năm gần đây và dự báo còn tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tới. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui của một thị trường phát triển còn đi kèm với nỗi lo về rác thải của thị trường này sẽ lên tới 800.000 tấn vào năm 2030. Vấn đề này gần đây đã được đặt ra và cũng là chuyện phải tính đến nếu Việt Nam muốn phát triển một thị trường TMĐT 'xanh'.

Báo động tình trạng rác thải từ thương mại điện tử

Theo Hiệp hội thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam, rác thải thải ra từ TMĐT tăng ít nhất gấp 5 lần so với thương mại truyền thông. Chính vì vây, hạn chế rác thải nhựa trong hoạt động TMĐT là giải pháp cấp thiết để hướng tới phát triển TMĐT xanh để bảo vệ môi trường.

Rác thải nhựa từ thương mại điện tử Việt Nam tăng chóng mặt

Theo một nghiên cứu do Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) và Cục Biển và Hải đảo Việt Nam thực hiện, năm 2023 thương mại điện tử Việt Nam đã sử dụng 170 nghìn tấn bao bì, vật liệu nhựa các loại.

Đẩy mạnh kinh doanh trên sàn thương mại điện tử, tạo lan tỏa kênh bán hàng

Thời gian qua, được sự quan tâm của tỉnh, công tác phối hợp giữa Sở Công thương với các sở, ngành có liên quan, địa phương và doanh nghiệp tích cực phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ về phát triển thương mại điện tử (TMĐT). Tuy nhiên nguồn nhân lực của tỉnh hỗ trợ phát triển thương mại điện tử còn yếu, doanh nghiệp (DN) chưa chú trọng đầu tư vào hạ tầng công nghệ thông tin và TMĐT phục vụ sản xuất, kinh doanh.

Xử lý rác thải từ thương mại điện tử

Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử, bao gồm lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến và gọi đồ ăn công nghệ trong những năm qua gây thêm nhiều khó khăn trong việc quản lý chất thải bao bì, vật liệu nhựa, cũng như gây tác động tiêu cực tới môi trường.

Bán hàng online cần tuân thủ nghĩa vụ thuế

Ngày 24-4, tại Diễn đàn toàn cảnh Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam (VOBF 2024) với chủ đề 'Thương mại điện tử bền vững' do Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) tổ chức ở TP HCM,

Cẩn trọng với hàng hóa nguy hiểm rao bán trên mạng

Vụ việc 19 học sinh THCS ở tỉnh Vĩnh Long nhập viện do nghi ngộ độc khí sau khi chơi bóng nổ không rõ nguồn gốc xuất xứ đã khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Điều đáng nói là những mặt hàng kiểu này đã không còn được bày bán tràn lan ở các khu vực quanh trường học mà thay vào đó, chúng xuất hiện nhan nhản trên các sàn thương mại điện tử. Và chỉ với một cú click chuột, những thứ nguy hiểm nhất sẽ có trong giỏ hàng của người mua.

Bước tiến mới trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về thương mại điện tử

Vượt kế hoạch trong năm 2023, Trung tâm Phát triển Thương mại điện tử, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số sẽ tiếp tục triển khai một cách hiệu quả các nhiệm vụ trong công tác đào tạo, phát triển TMĐT tại Việt Nam trong những năm tiếp theo.

Thương mại điện tử bền vững vẫn là bài toán khó

Thương mại điện tử Việt Nam đã trải qua giai đoạn 10 năm phát triển nhanh chóng. Từ một khái niệm còn khá xa lạ, giờ đây, hầu hết người sử dụng internet đều là người tiêu dùng số; mức tăng trưởng thương mại điện tử được ghi nhận đạt từ 20-30%/năm; quy mô thị trường đạt 20,5 tỷ USD chỉ trong năm 2023. Con số này dự báo thay đổi theo hướng tốt hơn, ngay trong năm 2024.

Đưa kinh tế số Hà Nội bứt phá

Thương mại điện tử (TMĐT), trụ cột của nền kinh tế số đã bứt phá với tốc độ tăng trưởng nổi lên như một điểm sáng. Nhiều năm liên tục Hà Nội xếp ở vị trí số 2 cả nước về các chỉ số phát triển TMĐT.

Xuất khẩu sản phẩm OCOP qua kênh thương mại điện tử

Vừa qua, nhiều chủ thể sản xuất sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) của Đồng Nai đã tham gia hội thảo tiếp cận thị trường Trung Quốc thông qua thương mại điện tử (TMĐT) tại TP.Đà Nẵng. Đây là hoạt động nằm trong chương trình xúc tiến thương mại của Sở Công thương Đồng Nai nhằm hỗ trợ cho các chủ thể OCOP trên địa bàn tỉnh có cơ hội bán hàng qua kênh TMĐT vào thị trường Trung Quốc.

Tìm cách kéo người tiêu dùng Trung Quốc đến với nông sản Việt qua kênh trực tuyến

Việc đưa nông sản của Việt Nam thâm nhập vào các địa phương nằm sâu trong thị trường nội địa ở Trung Quốc thông qua kênh trực tuyến đang được hướng tới. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt có sự chuẩn bị kỹ càng (như khâu logistics, tuân thủ các quy tắc, giá cạnh tranh…), tránh tâm lý 'đi ngắn, thu nhanh' để có thể đi đường dài ở thị trường chủ lực này trên nền tảng trực tuyến xuyên biên giới.

Kinh doanh trên mạng xã hội: xu thế, con số và cảnh báo

Theo kết quả khảo sát mới đây của Công ty Nghiên cứu thị trường DataReportal (Singapore), trong số 10 quốc gia có lượng người dùng Facebook, TikTok và Youtube nhiều nhất thế giới - Việt Nam lần lượt xếp vị trí thứ 6, 7 và 9.

Lan tỏa 60 giờ Ngày mua sắm trực tuyến trên cả nước

Tối ngày 01/12/2023, tại Phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội, Cục Thương mại điện tử (TMĐT) và Kinh tế số (Bộ Công Thương) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Lễ Kích hoạt giờ vàng Ngày mua sắm trực tuyến Online Friday 2023. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải dự và phát biểu khai mạc buổi lễ.

Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thương mại điện tử

Theo ông Đỗ Hồng Trung - Phó chánh Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 Quốc gia, bên cạnh sự phát triển tích cực của TMĐT, tình trạng hàng giả, hàng nhập lậu tràn lan trên các sàn, trang mạng xã hội. Vấn đề này gây nhức nhối của xã hội, ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng, môi trường đầu tư kinh doanh, gây thất thu ngân sách. Dự báo, thời gian tới việc ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin, TMĐT trong kinh doanh là xu hướng tất yếu. Các đối tượng sẽ lợi dụng các nền tảng, ứng dụng thực hành vi buôn lậu, gian lận thương mại với phương thức tinh vi, phức tạp hơn.

An toàn trong thanh toán điện tử

Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam - EBI 2023 của Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) cho thấy, ước tính trong năm 2022, quy mô giao dịch TMĐT bán lẻ chiếm khoảng 8,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng. Chỉ tính riêng lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến so với tổng mức bán lẻ hàng hóa là khoảng 7,2%, cao hơn tỷ lệ tương ứng 6,7% của năm 2021. TMĐT tiếp tục là một trong những lĩnh vực tăng trưởng nhanh và ổn định.

Khi nhà bán hàng đứng dưới 'luật chơi' của sàn thương mại điện tử

Thương mại điện tử (TMĐT) đang hỗ trợ các nhà sản xuất và kinh doanh thuận lợi hơn trong việc bán hàng và tiếp cận khách hàng nhanh chóng. Tuy nhiên, các nhà bán hàng cho rằng vẫn còn nhiều rào cản và khó khăn khi kinh doanh và đưa hàng hóa lên chợ online.

TP HCM giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp thương mại điện tử

Ngày 22-9, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP HCM (ITPC) và Sở Công Thương TP HCM phối hợp tổ chức Hội nghị Đối thoại giữa doanh nghiệp lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) và chính quyền thành phố lần thứ 236

Ứng dụng thương mại điện tử: Cải thiện kỹ năng cho cán bộ quản lý

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều chương trình đào tạo, tập huấn kỹ năng cho cán bộ quản lý tại các Sở Công Thương địa phương và doanh nghiệp.

Hướng dẫn doanh nghiệp tìm 'bẫy' trong hoạt động thương mại điện tử

Qua công tác đào tạo, Bộ Công Thương đã giúp cán bộ quản quản lý công thương địa phương và doanh nghiệp ứng dụng và phát hiện 'bẫy' trong thương mại điện tử.

Phát động cuộc thi 'Sinh viên kinh doanh số 2023'

Không nằm ngoài xu hướng phát triển bền vững, cuộc thi năm nay sẽ bổ sung thêm nội dung liên quan đến môi trường, cụ thể là rác thải nhựa trên môi trường kinh doanh trực tuyến.

Hướng tới 'xanh hóa' thương mại điện tử

Nhanh, tiện, giá hợp lý và yêu cầu đảm bảo chất lượng của người mua đã buộc nhà bán hàng qua thương mại điện tử tăng sử dụng nguyên vật liệu trong đóng gói.

Đưa đặc sản địa phương lên sàn

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) đang xây dựng mô hình sàn đặc sản địa phương trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT). Đây là cơ hội để địa phương giới thiệu và quảng bá sản phẩm, thúc đẩy tiêu thụ nông sản.

Thương mại điện tử Việt Nam - Bài 1: Cuộc cạnh tranh của các nhà bán lẻ nội - ngoại

Với quy mô thị trường lớn, số lượng người tiêu dùng trực tuyến tăng nhanh, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đang được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm... Theo số liệu của Statista, đến năm 2025, doanh thu bán hàng trực tuyến sẽ chiếm khoảng 1/10 tổng doanh thu bán lẻ của Việt Nam.

'Xanh hóa' thương mại điện tử

Thương mại điện tử tăng trưởng nhanh chóng đã đặt ra nhiều thách thức đối với môi trường, đặc biệt là loại hình bán lẻ trực tuyến. Chính vì vậy, cần có giải pháp đẩy mạnh, tối ưu hóa hoạt động logistics, kinh tế tuần hoàn, chiến lược phát triển bưu chính xanh, góp phần phát triển thương mại điện tử bền vững.

Tạo đầu ra cho hàng Việt trên 'sân nhà' từ việc khắc phục những điểm yếu

Động thái xây dựng sàn thương mại điện tử (TMĐT) hợp nhất 63 tỉnh, thành phố trong cả nước theo mô hình chuỗi cung ứng hàng hóa tập trung, được xem như một cách để khắc phục điểm yếu của các sàn TMĐT địa phương. Bên cạnh đó, việc kết nối giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa với chuỗi phân phối hiện đại trong nước vẫn phải tiếp tục cải thiện giữa lúc khó khăn này.

Xây dựng chợ online hợp nhất

Xây dựng sàn trực tuyến hợp nhất 63 tỉnh, thành thúc đẩy thương mại điện tử phát triển lành mạnh, cạnh tranh, bền vững

Thương mại điện tử: Miếng bánh ngọt dành cho doanh nghiệp Hà Nội

Xuất khẩu trực tuyến được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp Hà Nội có thể kết nối nhanh nhất với khách hàng toàn cầu.

Doanh nghiệp Hà Nội tìm cách khai thác 'mỏ vàng' xuất khẩu trực tuyến

Xuất khẩu trực tuyến được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp Hà Nội có thể kết nối nhanh nhất với khách hàng toàn cầu. Để tận dụng tốt tiềm năng này, việc triển khai các chương trình hỗ trợ kỹ năng bán hàng trên các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới là rất quan trọng.

'Làm sạch' kênh thương mại điện tử

Thương mại điện tử ngày càng được nhiều người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn. Tuy nhiên, bên cạnh những tiện lợi trong mua sắm, người tiêu dùng vẫn đang phải đối mặt với nạn hàng giả, hàng kém chất lượng.

Phát triển thương mại điện tử - Bài cuối: Xu hướng bền vững

Trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trường, thương mại điện tử (TMĐT) dành phần lớn việc đầu tư nguồn lực lớn cho cơ sở hạ tầng, công nghệ và các giải pháp thu hút, chuyển đổi hành vi của nhà bán hàng, người tiêu dùng để cạnh tranh với thương mại truyền thống.

Thương mại điện tử đưa hàng Việt xuất ngoại

Xuất khẩu Việt Nam dự tính tăng trưởng 6% năm 2023. Tuy nhiên, kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu này. Để vượt qua thách thức, các doanh nghiệp phải có các bước chuẩn bị tương ứng, trong đó cần chuyển đổi mạnh mẽ theo phương thức kinh doanh mới, đặc biệt là thương mại điện tử.

Mua sắm online: Nhiều người ủng hộ việc kiểm hàng trước khi nhận

Chính sách đồng kiểm hàng hóa khi mua hàng qua mạng và qua các sàn thương mại điện tử đang được người tiêu dùng ủng hộ.

Nghệ An tiếp tục dẫn đầu khu vực Bắc Trung Bộ về Chỉ số Thương mại điện tử

Sáng 20/4, Diễn đàn Toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam 2023 chính thức diễn ra tại TP.Hồ Chí Minh với chủ đề 'Smart- Ecommerce'.

Đưa chat GPT vào các nền tảng mua sắm online 'thông minh'

Với sự phát triển của các công nghệ mới như AI, chat GPT, thương mại điện tử thông minh... các doanh nghiệp cần cập nhập liên tục để không bị tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh.

Thương mại điện tử ở Việt Nam tăng trưởng mạnh nhưng cần đi đường dài

Theo dự báo tăng trưởng thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam có thể đạt trên 25% trong năm nay, cho thấy đây là lĩnh vực 'sáng' nhất, tăng trưởng nhanh và ổn định. Tuy nhiên, điều mong đợi ở lĩnh vực TMĐT là cần định hướng phát triển bền vững để có thể đi được đường dài.

Giải quyết rào cản để phát triển kinh tế số

Tại hội thảo về 'Kinh tế số và phát triển bền vững: Cơ hội và thách thức trong bối cảnh mới' do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phối hợp vừa tổ chức tại Hà Nội, nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số nhưng Việt Nam vẫn còn nhiều rào cản như: hạ tầng cho kinh tế số chưa đồng bộ, năng lực kết nối số còn thấp…

Thương mại điện tử tiếp tục bùng nổ

Hội tụ nhiều lợi thế và các yếu tố thuận lợi cùng lực đẩy hỗ trợ tăng trưởng, thị trường thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục bùng nổ trong năm 2023 và phát triển vững chắc trong thời gian tới.