Làm thế nào cứu người ngừng tim, ngừng thở tại chỗ?

Cấp cứu ngay tại chỗ cho người bệnh ngừng tuần hoàn rất quan trọng.

Vào viện trong tình trạng say xỉn, người bệnh có được hưởng Bảo hiểm Y tế không?

Thực tế ghi nhận nhiều trường hợp phải vào viện cấp cứu khi trong người có nồng độ cồn, thậm chí say rượu bia đến mức bất tỉnh. Vậy những trường hợp này có được hưởng chế độ Bảo hiểm Y tế hay không?

PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu: Cần thay đổi việc thực hành bằng áp dụng mô hình công nghệ

Phải có kỳ thi Bác sĩ Nội trú cấp Quốc gia, do Hội đồng Y khoa tổ chức, thì chất lượng mới đảm bảo. Vấn đề cơ sở thực hành cho Bác sĩ Nội trú có thể giải quyết bằng mô hình công nghệ và mở rộng xuống tuyến dưới.

Căn bệnh khiến nam thanh niên gục ngã, liệt nửa người ngay khi đến cơ quan

Vừa đến nhà gửi xe, nam thanh niên 31 tuổi vốn khỏe mạnh bỗng gục ngã, liệt nửa người, chẩn đoán nhồi máu não cấp.

PGS.TS.Bác sĩ Hoàng Bùi Hải: Hai việc cần làm ngay khi phát hiện người bị đột quỵ

Theo PGS.TS.BS Hoàng Bùi Hải, Trưởng Khoa Hồi sức - Cấp cứu, Trưởng Đơn vị Đột quỵ, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, hai việc cần thực hiện ngay lập tức khi phát hiện một người có dấu hiệu đột quỵ là sơ cứu ban đầu và gọi đội cấp cứu ngoại viện để chuyển bệnh nhân tới bệnh viện càng sớm càng tốt.

Bệnh nhân 49 tuổi 'sốc chồng sốc' do tai nạn giao thông nguy kịch và sốt xuất huyết Dengue

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vừa cứu thành công ca bệnh hy hữu, nữ bệnh nhân 49 tuổi vừa nguy kịch do tai nạn giao thông vừa bị sốc do sốt xuất huyết Dengue…

Cứu sống bệnh nhân sốc chấn thương kèm sốc sốt xuất huyết

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vừa cứu sống một bệnh nhân nữ 49 tuổi, ổn định sau 1 tháng phải hồi sức tích vì sốc đa chấn thương, kèm sốc do sốt xuất huyết (Sốc Dengue)… Đây là một trường hợp rất hy hữu khi bị hai tình trạng sốc phối hợp cùng một thời điểm được hồi sức thành công.

Lời nói đầu tiên của người phụ nữ sau khi 'trở về từ cõi chết'

Khi hơi thở và sự sống phụ thuộc vào máy móc và thuốc an thần sau cuộc đại phẫu đa chấn thương, chị C. lại đối diện với nguy cơ tử vong cao khi bị sốt xuất huyết.

Vì sao ngủ trong ô tô bật điều hòa có thể gây tử vong?

Theo PGS.TS. Hoàng Bùi Hải, Trưởng khoa Cấp cứu và hồi sức tích cực – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, có 3 nguyên nhân dẫn đến hôn mê và tử vong khi ngủ trong cabin ô tô.

Báo động hệ quả do kháng kháng sinh

Theo số liệu từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Việt Nam là quốc gia đứng thứ 2 khu vực Tây Thái Bình Dương về số ca tử vong do kháng kháng sinh và đứng thứ 11 thế giới về tiêu thụ kháng sinh.

Kỳ tích điều trị thành công cho thầy giáo vùng cao nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'

Ngày 25/10, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thông tin đã điều trị thành công cho một thầy giáo tại Sơn La nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Cứu sống thầy giáo vùng cao nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Thầy giáo 38 tuổi ở Sơn La được đưa xuống cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y trong tình trạng rất nguy kịch sau 2 ngày sốt do nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei - vi khuẩn ăn thịt người, nguy cơ tử vong lên tới gần 100%.

COVID-19 thành bệnh thông thường, nên giải thể các bệnh viện dã chiến?

COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B, vậy các bệnh viện dã chiến trên cả nước sẽ giải quyết thế nào?

Bệnh viện dã chiến lớn nhất miền Bắc 'đắp chiếu' 8 tháng

Sau 8 tháng ngừng hoạt động, lãnh đạo Bệnh viện dã chiến điều trị người bệnh COVID-19 (Hà Nội) đề xuất phương án mới, tránh gây lãng phí nguồn lực, vật tư.

Lan tỏa tinh thần 'Hà Nội vì Trường Sa'

Hơn một tháng qua, các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đều tổ chức giao lưu với chủ đề 'Hà Nội với Trường Sa và trách nhiệm của lực lượng vũ trang Thủ đô'.

Kháng kháng sinh: Nỗi lo người bệnh không còn thuốc chữa

Kháng kháng sinh đang là nguy cơ cấp bách tại nước ta. Thậm chí, WHO xếp Việt Nam vào danh sách các quốc gia có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới khi tỷ lệ kháng với các loại kháng sinh thuộc nhóm carbapenem đã tăng tới 50%, chủ yếu từ vi khuẩn gram âm; còn tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ thứ 3 đã tăng lên hơn 60% trong cả nước.

Tuyển sinh ngành y bằng môn văn: Lợi bất cập hại

Nếu không đủ khả năng tiếp thu kiến thức chuyên môn ngành y, sinh viên có thể sớm phải bỏ học hoặc học xong không hành nghề được

Cách theo dõi, điều trị bệnh nhân có bệnh lý nền mắc Covid-19 tại nhà

Nhiều bệnh nhân mắc bệnh mạn tính đã điều trị ổn định, nhưng khi mắc COVID-19 thì bệnh nền có thể diễn tiến nặng lên và khó kiểm soát. Do đó, khi điều trị tại nhà, người bệnh cần được theo dõi sát sao nhằm phát hiện sớm các biến chứng.

Vi phạm nồng độ cồn tham gia giao thông: Cần xử lý kiên quyết để người dân thượng tôn pháp luật

Theo thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an, sau khi thực hiện cao điểm xử lý vi phạm nồng độ cồn, số vụ tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia, giảm trên nhiều mặt. Đặc biệt, việc các lực lượng tăng cường tuần tra và xử lý kiên quyết đang từng bước tạo ra ý thức của người dân trong việc tuân thủ quy định của pháp luật không điều khiển phương tiện giao thông sau khi đã sử dụng rượu bia.

Trời nồm ẩm, lo 'bệnh chồng bệnh'

Không chỉ với Covid-19, theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới, thời tiết nồm ẩm những ngày qua khiến nhiều loại bệnh nguy hiểm khác như: Hen phế quản, vi rút hợp bào hô hấp (RSV), cúm, tay chân miệng, thủy đậu… cũng gia tăng, dẫn đến nguy cơ 'bệnh chồng bệnh'.

Tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia, nồng độ cồn giảm mạnh

Sau khi thực hiện cao điểm xử lý vi phạm nồng độ cồn, số vụ tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia, ma men giảm trên nhiều mặt.

Siết chặt kiểm tra tài xế say xỉn, tai nạn giao thông giảm mạnh

Sau thời gian lực lượng CSGT siết chặt kiểm tra vi phạm nồng độ cồn, tình hình tai nạn giao thông đã giảm cả 3 tiêu chí. Đặc biệt, số vụ việc liên quan đến rượu bia cũng giảm sâu.

Cảnh giác với bệnh viêm cơ tim khi giao mùa

Khi giao mùa như hiện nay, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển. Khi bị nhiễm vi rút, vi khuẩn, người bệnh cần cảnh giác với biến chứng viêm cơ tim. Đây là bệnh rất nguy hiểm với tỷ lệ tử vong và di chứng cao nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời.

Gạc Ma khắc khoải khôn nguôi

Đã 35 năm trôi qua, nhưng với Đại tá Hoàng Bùi Hải, nguyên Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa, sự kiện 14-3-1988 như mới xảy ra ngày hôm qua. Bởi, ông từng là Bí thư chi bộ kiêm đảo trưởng đầu tiên của đảo Cô Lin, cũng là nhân chứng - người sống sót sau sự kiện Gạc Ma.

Giữ y đức, trái tim rung cảm với nghề

Hơn 3 năm qua, sự cống hiến, hi sinh, mất mát của y bác sĩ trong cuộc chiến với đại dịch COVID-19 được nhìn nhận là chưa có tiền lệ trong lịch sử y tế Việt Nam. Đại dịch đi qua đã làm bộc lộ những bất cập, thách thức của hệ thống y tế nhưng cũng cho thấy bản lĩnh, ý chí, niềm tin và tình yêu nghề trong trái tim những 'chiến binh áo trắng'.

Nhiều thầy thuốc hiến máu vì người bệnh ngay đầu Năm mới

Ngay dịp đầu xuân năm mới, nhiều bệnh viện đã tổ chức hiến máu 'Blouse trắng - Trái tim hồng' vì người bệnh. Hoạt động này hưởng ứng Lễ hội Xuân hồng 2023 - Chiến dịch vận động hiến máu tình nguyện trên cả nước, khơi dậy những tấm lòng nhân ái trong cộng đồng.

Nhiều thầy thuốc hiến máu vì người bệnh ngay đầu năm mới

Ngay dịp đầu xuân năm mới, các bệnh viện đã tổ chức hiến máu 'Blouse trắng - Trái tim hồng' vì người bệnh. Hoạt động này hưởng ứng Lễ hội Xuân hồng 2023 - Chiến dịch vận động hiến máu tình nguyện trên cả nước, khơi dậy những tấm lòng nhân ái trong cộng đồng.

Phòng, chống các bệnh thường gặp sau Tết

Sau Tết Nguyên đán, nhiều người rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng, cộng với thói quen ăn uống, nghỉ ngơi không hợp lý, khiến một số bệnh như rối loạn tiêu hóa, xơ gan, cao huyết áp, tim mạch, đột quỵ… có dấu hiệu tăng.

'Kiêng' khám bệnh đầu năm - hậu quả khôn lường

Từ lâu, nhiều người vẫn giữ quan niệm tránh đi bệnh viện những ngày đầu năm mới, bởi lo sợ cả năm sẽ gặp những chuyện không may mắn. Vì vậy không ít người dù bệnh nặng nhưng không tới cơ sở y tế để được thăm khám kịp thời, điều này không những gây khó khăn trong quá trình điều trị mà có thể nguy hiểm cho tính mạng.

Nguy cơ tử vong từ kháng kháng sinh

Lần đầu tiên, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố báo cáo về tỷ lệ kháng kháng sinh trong bối cảnh phạm vi xét nghiệm quốc gia và dữ liệu về mức tiêu thụ kháng sinh ở người tại 27 quốc gia. Những con số đáng báo động đã được đưa ra.

Người phụ nữ biến chứng viêm cơ tim sau 2 ngày sốt virus

Sau 2 ngày sốt do virus, người phụ nữ 37 tuổi nhập viện trong tình trạng lơ mơ, huyết áp không đo được, nhịp tim cao bất thường.

Gia tăng ca nhiễm Covid-19 phải nhập viện

Số bệnh nhân mắc Covid-19 cần phải nhập viện có xu hướng tăng trong thời gian gần đây tại một số cơ sở y tế. Hầu hết các trường hợp này đều có bệnh lý nền và chưa tiêm vaccine mũi nhắc lại.

Ngày 6/5: Ghi nhận thêm 3.819 ca nhiễm COVID-19 mới

Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 16h ngày 5/5 đến 16h ngày 6/5 ghi nhận 3.819 ca nhiễm COVID-19 mới, giảm 486 ca so tại 56 tỉnh, thành phố.

Hiểm họa thuốc nam chứa chất bị cấm từ năm 1973

Hiện Việt Nam và các nước trên thế giới đã cấm lưu hành Phenformin. Tuy nhiên, vẫn ghi nhận các trường hợp nhập viện điều trị và tử vong do ngộ độc phenformin khi uống thuốc nam chữa tiểu đường.

Mệt mỏi, giảm sức chịu đựng hậu Covid-19

Sau nhiễm nCoV một số bệnh nhân bị mệt mỏi, giảm sức chịu đựng khiến cuộc sống hàng ngày bị ảnh hưởng.

Ngành y tế và 'cuộc chiến' hậu Covid-19

Sau 2 năm nỗ lực chống dịch, nước ta đã vượt qua 'cú sốc Covid-19', kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, sẵn sàng bước sang trạng thái bình thường mới.

Uống thuốc trị tiểu đường có chất cấm, cụ bà nhập viện lọc máu gấp

Cụ bà tự ý bỏ thuốc tiểu đường do bác sĩ kê và chuyển sang dùng viên hoàn được quảng cáo trên mạng, hậu quả phải nhập viện lọc máu cấp cứu.