Đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ Trần Trinh Trạch giàu cỡ nào

Ông Trạch là đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ, tất cả ruộng đất của ông gồm 74 sở điền, với khoảng 110.000 ha đất trồng lúa và gần 100.000 ha đất muối…

Tập tục thờ thần Tài của người Việt có nguồn gốc từ đâu, khi nào?

Tập tục thờ cúng thần Tài ra đời và phổ biến rộng rãi với sự phát triển của lực lượng doanh thương và kinh tế hàng hóa.

Lý do ngày mùng 10 tháng Giêng trở thành ngày vía Thần Tài

Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch vốn ko phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.

Nguồn gốc của ngày vía Thần Tài và những vị Thần Tài 'nhập cảng'

Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch vốn không phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.

Lễ trừ tịch tiễn vị thần năm cũ, đón vị thần năm mới trong đêm giao thừa của người Việt

Tết là một chuỗi nghi lễ, bao gồm các nghi lễ kết thúc năm cũ gọi là chung niên (hết năm, cuối năm) và các lễ đón mừng tân niên. Một trong những nghi thức quan trọng thực hiện đồng thời cả hai nghi lễ trên chính là lễ trừ tịch được cử hành đúng vào đêm giao thừa.

Tục 'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' bắt nguồn từ đâu?

'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' là một câu thành ngữ chỉ một tục của người Việt từ xa xưa được duy trì cho đến ngày nay đó là: mua muối vào dịp đầu năm (ngay sáng mùng 1 Tết) và mua vôi vào những ngày cuối năm.

Khám phá lại phong tục ngày Tết

Thông qua các cuốn sách của mình, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đem đến nhiều câu chuyện lý thú về các phong tục dịp Tết.

Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng trò chuyện về Tết Nguyên đán

Tết Nguyên đán là lễ Tết cổ truyền thiêng liêng và trọng đại của dân tộc ta, Tết bắt rễ sâu xa trong đời sống tinh thần và tình cảm của người dân Việt Nam bởi mọi người đều coi Tết là thời điểm thiêng liêng kết nối trời với đất, cõi âm với cõi dương, lịch đại tổ tiên với con cháu hiện tồn và hơn hết thảy là nối kết sợi dây tình cảm thân ái với gia đình, gia tộc, với bạn bè thân hữu, với láng giềng chòm xóm, với cộng đồng xã hội…

Tôn hiệu của các vị táo quân trong tín lý Việt

Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Huỳnh Ngọc Trảng, 'Đông trù Tư mệnh' còn gọi là Thổ Táo coi việc củi lửa bếp núc; 'Định phúc Táo quân' còn gọi là Phật Táo theo dõi công tội của con người, đảm nhận việc lên trời.

Tục thờ thần Tài

Thần Tài thường được thờ chung một khám thờ với ông Địa hình thành một bộ ông Địa - thần Tài. Nếu ông Địa bảo hộ về đất đai của gia đình thì thần Tài có nhiệm vụ bảo hộ về tiền bạc, tài sản trong nhà. Sự phân biệt giữa Thổ thần và Tài thần khi xưa không rõ lắm, người ta thường cho rằng chức năng bảo hộ về tiền bạc thuộc thần Đất, cho nên khi giải nghĩa Thổ thần và Tài thần, Huỳnh Tịnh Của đều cho là 'thần đất giữ tiền bạc' .

Chuỗi hoạt động chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia tại TP HCM

Sự kiện khai mạc chuỗi hoạt động chào mừng ngày Chuyển đổi số quốc gia, Tuần lễ Doanh nhân và sách, giới thiệu Thư viện số Nguyễn An Ninh chuyên đề về Nam bộ diễn ra tại Đường sách TP HCM.

Áo bà ba xưa và nay - Những cung bậc cảm xúc

Trong khuôn khổ Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023 diễn ra từ ngày 29-9-2023 đến ngày 1-10-2023 tại Khu văn hóa Hồ Sen, Khu vực 4, Phường I, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, chiều ngày 16-9 tại phim trường Đài Phát thanh và Truyền hình Hậu Giang diễn ra buổi giao lưu văn hóa với chủ đề 'Áo bà ba xưa và nay - Những cung bậc cảm xúc'.Festival Áo Bà Ba - Hậu Giang 2023 diễn ra trong 3 ngày với nhiều hoạt động phong phú

Áo Bà Ba Xưa và Nay: Những cung bậc cảm xúc

Ngày nay, có thể trong suy nghĩ của nhiều người, chiếc Áo Bà Ba đã bị thay thế bởi áo sơ mi, áo thun và đang dần bị lãng quên khi mà xã hội ngày càng phát triển theo hướng hiện đại. Nhưng thực tế, chiếc áo duyên dáng, mộc mạc này vẫn luôn có một vị trí vững vàng, gắn kết giữa truyền thống, văn hóa và thời trang, vẫn được nâng niu và yêu mến ở miền sông nước Nam bộ. Hình ảnh NSND Trà Giang với chiếc Áo Bà Ba khi hóa thân thành chị Tư Hậu trong bộ phim điện ảnh cùng tên của đạo diễn Phạm Kỳ Nam, có lẽ là minh họa rõ nét nhất cho vẻ đẹp trường tồn của chiếc Áo Bà Ba.

Hai ngôi miếu thờ Bà Thiên Hậu

Sắp tới đây, ngày 16, 17.3 âm lịch ở miếu Gia Gòn và 23.3 ở Thiên Hậu miếu phường 2 có lễ cúng lớn trong năm.

Đi tìm chất liệu văn hóa cho du lịch từ văn hóa Nam bộ

Buổi trò chuyện 'Tản mạn văn hóa Nam bộ' do trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn phối hợp với NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh tổ chức sáng 29/3 là một nỗ lực phác họa nên diện mạo văn hóa của vùng đất mới phương Nam. Nội dung trò chuyện xoay quanh những vấn đề như: Hạt giống văn hóa Thuận Quảng của cộng đồng lưu dân khai hoang; Thổ ngơi phương Nam, tiền đề của đặc trưng 'văn minh sông rạch'; Giao lưu văn hóa Việt - Chăm, Việt - Khmer, Việt - Hoa; Ảnh hưởng văn hóa phương Tây; Nam bộ - nơi hợp lưu của những dòng chảy văn hóa.

Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng giao lưu với sinh viên về văn hóa Nam Bộ

Ngày 29/3, Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh đã tổ chức cho sinh viên giao lưu, trò chuyện cùng nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng về văn hóa Nam Bộ.

Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng trò chuyện với sinh viên về văn hóa Nam Bộ

Ngày 29/3, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng có buổi trò chuyện với sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn về tản mạn văn hóa Nam Bộ. Chương trình do Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức.

Khám phá Văn học dân gian Nam bộ qua thể loại vè

NXB Tổng hợp TP.HCM vừa ấn hành bộ sách 'Tổng tập Văn học dân gian Nam bộ - Vè Nam bộ' do Huỳnh Ngọc Trảng và Phạm Thiếu Hương biên soạn.

Thần Tài là ai và nguồn gốc ngày vía Thần Tài

Thần Tài được hội nhập vào hệ thống thần bản gia - tức các thần linh bảo hộ cho gia đình, mang lại tiền tài, sự giàu có.

Văn hóa - Nghệ thuật Gốm Cây Mai phục chầu Đại Nội

TTH - Dòng gốm Cây Mai từ lâu được đánh giá cao về độ tỉ mỉ, tinh xảo qua bàn tay của người thợ làm gốm. Dù đã thất truyền từ lâu, những sản phẩm của dòng gốm này vẫn còn trong Đại Nội và các phủ ở Huế, thu hút được sự quan tâm của những người yêu thích.

Lễ trừ tịch và chuyện bàn giao cũ, mới trong đêm Giao thừa

Theo Phan Kế Bính, tục ta tin rằng mỗi năm có một ông Hành khiển, coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao cho thần kia, cho nên cúng tế để đưa tiễn ông cũ đón ông mới.

Táo 'Đông Trù tư mệnh' và 'Định phúc Táo quân' có công năng gì

'Đông trù Tư mệnh' còn gọi là Thổ Táo coi việc củi lửa bếp núc; 'Định phúc Táo quân' còn gọi là Phật Táo theo dõi công tội của con người, đảm nhận việc lên trời.

Nơi nướng cá lóc cháy đen, chỗ chọn cách phóng sinh ngày vía Thần Tài

Nhóm phật tử ở TP.HCM cùng nhau mua cá lóc tại các khu chợ để phóng sinh ngày vía Thần Tài.

Tục cúng cá lóc nướng trong ngày vía Thần Tài ở miền Nam

Với sức sống mãnh liệt, cá lóc tượng trưng cho nỗ lực và sự thành công. Theo phong thủy, cá còn được dùng để thu hút tài lộc, may mắn.

Vì sao ngày vía Thần Tài phải mua vàng

Hầu hết sách, tài liệu nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Thần Tài của người Việt xưa không đề cập đến tục mua vàng cầu may. Quan niệm này được cho bắt nguồn từ giới kinh doanh.

Hình tượng 'ông Hổ' trong đình, miếu Tây Ninh

Sách Đình Nam bộ xưa và nay của Huỳnh Ngọc Trảng và Trương Ngọc Tường (Nxb Đồng Nai, năm 1999) có mục viết về Sơn Quân, còn gọi là thần Hổ. Đấy là: 'Đất Nam bộ vốn là rừng rậm có nhiều thú dữ, trong số đó có chúa sơn lâm thường hay gây hại cho mọi người. Do đó, tín ngưỡng thờ phượng thần Hổ nhằm mục đích tạo niềm tin cho người đi khai hoang…'.