Thị trường dầu tuần qua biến động trước loạt dữ liệu mới

Tuần qua thị trường dầu mỏ có nhiều biến động, cả hai loại dầu thô đều có sự tăng giảm trái chiều với mức tăng và giảm không đáng kể.

Giá dầu hôm nay (7/1): Kết thúc tuần tăng giá

Giá dầu thế giới trong tuần (1/1–7/1) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần, dầu thô tiếp đà tăng giá. Thời điểm cuối tuần, giá dầu bất ngờ giảm ở đầu phiên sau đó tăng trở lại vào cuối phiên giao dịch.

Giá dầu hôm nay (2/1): Dầu thô tăng trở lại

Giá dầu thế giới hôm nay (2/1) tăng trở lại. Các nhà phân tích dự đoán giá dầu thế giới có thể chạm mức gần 80 USD/thùng trong năm 2024.

Giá xăng dầu hôm nay 2/1: Đợi chờ giao dịch sau lễ

Do các thị trường chưa tái khởi động lại vì nghỉ lễ năm mới, nhu cầu thấp hơn và sản lượng dầu cao hơn dự kiến sẽ gây áp lực lên giá dầu thô vào đầu năm 2024.

Giá xăng dầu hôm nay (2-1): Nín thở chờ giao dịch

Giá xăng dầu vẫn 'giậm chân tại chỗ' do các thị trường chưa tái khởi động lại do nghỉ lễ năm mới. Nửa đầu năm 2024, dầu Brent dự kiến dao động từ 65-90 USD/thùng.

Ấn Độ vẫn là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào năm 2024

Theo khảo sát và nghiên cứu, Ấn Độ đã quyết tâm vượt qua những cơn gió ngược toàn cầu vào năm 2023, qua đó nâng cao khả năng nước này vẫn là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới nhờ nhu cầu ngày càng tăng, lạm phát vừa phải, chế độ lãi suất ổn định và dự trữ ngoại hối dồi dào.

Những yếu tố để Ấn Độ tăng cường nhập khẩu dầu thô của UAE

Ấn Độ đã gia tăng đáng kể khối lượng dầu thô nhập khẩu từ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), do chiết khấu đối với nguồn cung dầu của Nga đã giảm và việc cắt giảm sản lượng từ Ả Rập Xê-út đã có hiệu lực.

Xuất khẩu ngày 20-27/10: Mỹ, Australia thu hàng tỷ USD từ Việt Nam nhờ bông sợi; Ấn Độ tích cực gom mạnh mặt hàng này

Mỹ, Australia thu hàng tỷ USD từ Việt Nam nhờ bông sợi; Ấn Độ đang tích cực gom mạnh mặt hàng này của Việt Nam ... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 20-27/10.

Ấn Độ áp thuế chống bán phá giá đối với thép Trung Quốc

Ấn Độ là nhà sản xuất thép lớn thứ 2 thế giới, nhưng vẫn phải nhập khẩu hàng triệu tấn thép từ các quốc gia khác như Trung Quốc, Hàn Quốc.

Ameca, robot AI hình người có thể làm thơ

Ameca có thể nói tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc hoặc hàng chục ngôn ngữ khác, ngay lập tức sáng tác một bài thơ hoặc vẽ một con mèo theo yêu cầu.

Ấn Độ rút tiền giấy mệnh giá 2.000 rupee ra khỏi lưu thông

Hôm thứ Sáu (19/5), Ngân hàng Trung ương Ấn Độ cho biết, sẽ bắt đầu rút tiền giấy có giá trị cao nhất khỏi lưu thông. Đây là một động thái mà các nhà kinh tế cho rằng có thể thúc đẩy tiền gửi ngân hàng vào thời điểm tăng trưởng tín dụng cao.

Nhập khẩu dầu thô của Ấn Độ từ Nga tiếp tục tăng nhẹ trong tháng 4

Ấn Độ vẫn là người mua dầu thô vận chuyển bằng đường biển lớn nhất của Nga vào tháng 4, đánh dấu tháng thứ 5 liên tiếp, với sản lượng tăng hơn 1% so với tháng trước lên 1,63 triệu thùng mỗi ngày.

Chuyện phát triển, cung cấp và bản quyền giống cây trồng tại quốc gia hơn 1,4 tỉ dân

Để đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực của quốc gia, chính phủ Ấn Độ coi trọng nhiệm vụ cung cấp cho nông dân nhiều loại hạt giống có chất lượng cao, với số lượng đầy đủ và kịp thời. Các tổ chức phát triển hạt giống của nhà nước ở Ấn Độ được khuyến khích tăng cường sản xuất hạt giống nhằm đáp ứng mục tiêu an ninh lương thực và dinh dưỡng. Tuy nhiên, năng lực của họ bị hạn chế, do vậy, chính phủ Ấn Độ đã triển khai Chương trình làng hạt giống để giúp nông dân ở các địa phương tiếp cận nguồn hạt giống chất lượng cao với chi phí thấp, đồng thời đào tạo họ tự nhân giống để dự trữ cho các mùa gieo hạt kế tiếp.

Bé gái 8 tuổi từ bỏ quyền thừa kế hàng triệu USD để đi tu

Cô bé 8 tuổi từ bỏ quyền thừa kế hàng triệu USD từ tập đoàn kinh doanh kim cương của gia đình để bước vào cuộc sống nữ tu.

Ngành xây dựng Ấn Độ đang cứu ngành thép toàn cầu

Trong khi Mỹ và châu Âu có nguy cơ rơi vào suy thoái, Ấn Độ đang dần trở thành 'vị cứu tinh', góp phần thúc đẩy nhu cầu thép toàn cầu. Hoạt động xây dựng bùng nổ ở Ấn Độ

Indonesia cấm xuất khẩu quặng bauxite từ giữa năm tới

Kể từ giữa năm tới, Indonesia sẽ cấm xuất khẩu bauxite, loại quặng để sản xuất nhôm. Đây là động thái mới nhất của Indonesia nhằm thúc đẩy hoạt động chế biến ở trong nước đối với các nguồn tài nguyên khoáng sản của mình.

Ấn Độ tưng bừng mua sắm cho mùa lễ hội bất chấp lạm phát và suy thoái

Theo Reuters, người tiêu dùng Ấn Độ đang mua sắm mọi thứ, từ ô tô, nhà ở, tivi cho đến trang sức và cả các chuyến du lịch trong mùa lễ hội bắt đầu từ tháng trước.

Ấn Độ giảm thuế nhiên liệu và tăng trợ cấp cho nông dân để chống lạm phát

Để giảm áp lực lạm phát lên đời sống của người dân và hoạt động kinh doanh của các nhà sản xuất, chính phủ Ấn Độ quyết định giảm thuế nhiên liệu, bãi bỏ thuế nhập khẩu đối với một số nguyên liệu của ngành thép, đồng thời tăng trợ cấp phân bón cho nông dân.

Ấn Độ lạc quan về tăng trưởng kinh tế trong năm 2022

Năm 2022, Ấn Độ có thể trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới, bất chấp tình trạng đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành.

Ấn Độ: Lạm phát tiếp tục tăng trong tháng 11/2021

Tờ The Hindu trích nguồn tin của chính phủ cho biết, lạm phát giá bán lẻ của Ấn Độ tăng tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 11, từ 4,48% trong tháng 10 lên 4,91%.

Nhu cầu nhiên liệu tại Ấn Độ lên mức cao nhất trong bảy tháng

Trong tháng 10 lượng tiêu thụ nhiên liệu tại Ấn Độ đã tăng hơn 12% so với tháng 9 lên 17,87 triệu tấn.

Xuất khẩu của Ấn Độ 'giảm tốc'

Theo tờ The Economic Times, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Ấn Độ trong tháng 8/2021 đã tăng 45,8% so với cùng kỳ năm ngoái lên 33,28 tỷ USD nhưng chậm lại so với mức tăng gần 50% trong tháng Bảy.

Ấn Độ có thể phải chi gần 7 tỷ USD cho chính sách vaccine mới

Ấn Độ có thể sẽ phải chi đến 500 tỷ rupee (6,85 tỷ USD) để mua vaccine ngừa COVID-19 so với mức 350 tỷ rupee (4,8 tỷ USD) trong dự toán ngân sách, sau khi chính phủ trung ương quyết định cung cấp vaccine miễn phí cho người dân ở nhóm tuổi 18-44.

Ngành thêu của Ấn Độ cần làm gì để hồi sinh?

Các xưởng thêu của Ấn Độ gặp khó khăn do dịch bệnh. Họ đang nuôi hy vọng phục hồi khi mở cửa thị trường quốc tế.

Ấn Độ ban hành gói kích thích kinh tế lần thứ 2

Ngày 12/10, bà Nirmala Sitharaman - Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ - đã công bố gói kích thích kinh tế lần thứ 2 trị giá 467 tỷ Rupi (khoảng 6,5 tỷ USD, tương đương 0,2% GDP) để kích thích nhu cầu tiêu dùng, trong đó có việc trả trước một phần tiền lương của nhân viên chính phủ liên bang và các khoản vay không lãi suất cho các bang, nhằm mục đích thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng trong mùa lễ hội của Ấn Độ và tăng chi tiêu vốn.

Các nhà sản xuất xe tải Ấn Độ lao đao khi doanh số giảm 94%

Các nhà sản xuất xe tải ở Ấn Độ phải đối mặt với khoản lỗ dự kiến khoảng 800 triệu USD khi đại dịch làm suy kiệt thêm nhu cầu của khách hàng.