Giá gas hôm nay ngày 8/5/2024: Tiếp tục giảm ngày thứ hai liên tiếp

Giá gas hôm nay ngày 8/5/2024, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam), giá gas giảm 0,09% ở mức 2,21 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 6/2024.

Nhật Bản đẩy mạnh bán khí đốt sang ASEAN

Các công ty năng lượng lớn của Nhật Bản đang tăng tốc vươn ra nước ngoài, đặc biệt là Đông Nam Á để kinh doanh khí đốt hóa lỏng (LNG) cũng như xây dựng hạ tầng khí đốt. Sự chuyển hướng đáng chú ý này diễn ra do nhu cầu nhu cầu nội địa suy yếu.

Hàn Quốc khánh thành kho nhập khẩu dầu khí mới

Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) cho biết, một cơ sở lưu trữ và nhập khẩu dầu khí mới ở Seoul đã nhận lô hàng sản phẩm dầu mỏ đầu tiên và hiện đang đi vào hoạt động thương mại.

Sản xuất thép đang gặp khó khăn trong quy trình thu giữ carbon, Trái Đất có thể nóng lên

Sản xuất thép chiếm phần lớn lượng khí thải nhà kính xả vào bầu khí quyển, nếu giải pháp thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon không thể giúp ngành công nghiệp này giảm được lượng khí thải thì việc Trái đất ngày càng nóng lên là kịch bản có thể xảy ra.

Châu Âu vẫn 'nghiện' năng lượng Nga?

Thay vì nhận khí đốt qua đường ống từ Nga từ phía đông, khối hiện đang nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của quốc gia này tại các cảng ở phía tây. Theo đó, khí đốt tự nhiên của Nga chưa bị EU liệt vào danh sách trừng phạt.

Tây Âu vẫn 'tấp nập' đón hàng, EU 'tung' chiến dịch mới, quyết chặn đứng đường vào của LNG Nga

Các nước Tây Âu đã tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt Nga kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine bùng nổ. Tuy nhiên, về khí đốt, thay vì mua mặt hàng này qua đường ống của Nga, các nước Tây Âu lại chọn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Rủi ro năng lượng mới của châu Âu: Chọn Nga hay phụ thuộc vào Mỹ

EU đã thay thế năng lượng của Nga bằng nguồn cung cấp của Mỹ sau khi Moscow phát động cuộc chiến tại Ukraine. Tuy nhiên, dư luận hiện thắc mắc: Phải chăng châu Âu đang quá phụ thuộc vào Mỹ?

EU vượt qua thách thức về năng lượng

Các nước Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị kết thúc mùa đông trong bối cảnh trữ lượng khí đốt của khối đang ở mức cao kỷ lục. Nỗ lực triển khai các biện pháp tiết kiệm năng lượng, đa dạng hóa nguồn cung đã giúp Liên minh Cờ xanh từng bước vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng từng làm chao đảo nền kinh tế khu vực.

EU vẫn dựa vào khí LNG của Nga

Liên minh châu Âu (EU) vẫn quan tâm đến khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga dù liên minh này đang cố gắng giảm lệ thuộc năng lượng từ Moskva.

Xung đột ở Ukraine góp công giúp châu Âu thoát 'bẫy' khí đốt Nga, rủi ro vẫn còn

Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, châu Âu dường như đã thành công trong việc tự giải thoát một phần khỏi 'cái bẫy' phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Kinh tế thế giới nổi bật (16-22/2): Nga hoàn thành lời hứa với châu Phi, ngũ cốc Ukraine 'đánh bật' hàng Ba Lan khỏi Đức, EU thích LNG Mỹ

Nga hoàn thành cam kết đưa 200.000 tấn ngũ cốc miễn phí tới châu Phi, Ba Lan đề xuất áp dụng hạn ngạch nhập khẩu nông sản Ukraine, LNG Mỹ sang châu Âu ngày càng tăng, nội tệ Thổ Nhĩ Kỳ thấp nhất lịch sử, kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản cao kỷ lục… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Nhu cầu khí đốt của châu Âu thấp nhất trong 1 thập kỷ

Tiêu thụ khí đốt ở châu Âu năm 2023 đã giảm xuống mức thấp nhất trong 10 năm do các quốc gia tăng cường nhiều biện pháp hiệu quả.

Nhu cầu khí đốt của châu Âu giảm 20%, xuống mức thấp nhất 10 năm qua

Theo báo cáo của Viện Kinh tế năng lượng và Phân tích tài chính, nhu cầu khí đốt của châu Âu đã giảm 20% kể từ khi xảy ra cuộc xung đột Nga-Ukraine chủ yếu do Đức, Italy và Anh thúc đẩy.

Châu Âu cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt

Theo một nghiên cứu do Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) công bố ngày 21/2, châu Âu đã cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt kể từ khi bùng phát xung đột Nga-Ukraine và nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ đạt đỉnh vào năm tới nhờ năng lượng tái tạo và hiệu quả sử dụng năng lượng tăng lên.

Mỹ mở rộng công suất LNG: Bán cho ai khi châu Âu giảm nhu cầu khí đốt?

Nhu cầu khí đốt của châu Âu dự kiến sẽ giảm hơn nữa vào năm 2030, một phần nhờ vào việc triển khai năng lượng tái tạo, các chương trình tiết kiệm năng lượng cũng như quản lý và giảm nhu cầu, theo Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).

Mỹ đình chỉ xuất khẩu LNG ảnh hưởng như thế nào đến giai dịch năng lượng của Nga, EU và Trung Quốc?

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tạm dừng phê duyệt xuất khẩu mới đối với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). Liệu động thái này của Washington có gây phản ứng ngược trong thương mại năng lượng?

Cần 20 tỷ USD đầu tư điện khí: Rào cản chính sách làm tắc dòng vốn

Phát triển điện khí đang rất cần nguồn vốn lớn, tuy nhiên, những cơ chế chính sách hiện tại đang làm cản trở việc thu hút dòng vốn này.

Nguồn điện tương lai của Việt Nam trước thách thức 'ngon, bổ nhưng không rẻ'

Thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí LNG vẫn là giá thành cao hơn rất nhiều so với giá bán lẻ điện mà EVN bán ra cho nền kinh tế. Nếu không tháo gỡ được rào cản giá điện LNG thì các dự án điện khí sẽ rất khó triển khai.

Trung Quốc và Ấn Độ khó 'cai' than đá

Than là một nguồn năng lượng quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở hai quốc gia tỷ dân...

Mùa Đông ấm áp là món quà chứ không phải sự đảm bảo, châu Âu vẫn 'nghiện' khí đốt Nga, Mỹ có thể không hài lòng vì điều này

Bất chấp các lệnh trừng phạt do EU áp đặt đối với các nguồn năng lượng của Nga, các quốc gia châu Âu vẫn rất tích cực nhập khẩu khí đốt hóa lỏng từ xứ bạch dương.

Điện gió, điện mặt trời: Bùng nổ nhưng vẫn 'vướng trên, kẹt dưới'

Sự phát triển của năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời, vẫn đang trên đà tăng trưởng. Hội nghị COP28 đã đạt được bước đột phá và đưa ra lời kêu gọi tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030. Tuy vậy, viễn cảnh về một tương lai tươi sáng của năng lượng tái tạo vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

Tổng quan tình hình điện gió và than của Mỹ năm 2023 và dự báo tiếp theo

Sản xuất điện gió ở Mỹ đang bắt kịp sản lượng nhiệt điện than, với khả năng vượt mặt vào năm 2026, khi tốc độ tăng trưởng năng lượng gió tiếp tục ở mức kỷ lục, còn sản lượng nhiệt điện than toàn quốc thì giảm.

Tin Thị trường: Nga dự kiến tăng khối lượng xuất khẩu diesel trong tháng 12

Nga dự kiến tăng khối lượng xuất khẩu diesel trong tháng 12; Dầu Ấn Độ mua của Nga 'ùn ùn' chảy sang châu Âu...

Báo Anh: EU bán lại khí tự nhiên hóa lỏng của Nga

Tờ Financial Times (Anh) đưa tin các cảng ở Bỉ, Tây Ban Nha và Pháp được cho đã hỗ trợ tái xuất khẩu hơn 20% lượng LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) giao từ Nga.

Nhịp đập năng lượng ngày 30/11/2023

Các cuộc đàm phán của OPEC+ tập trung vào việc cắt giảm dầu sâu hơn; Hơn 20% lượng LNG nhập khẩu từ Nga của EU được bán ra nước ngoài; Kiev đề xuất đảo ngược dòng khí đốt qua đường ống xuyên Balkan… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 30/11/2023.

Tin Thị trường: Giới đầu tư không nghĩ OPEC+ thúc đẩy giá dầu tăng

Hơn 20% lượng LNG nhập khẩu của EU từ Nga được bán lại ra nước ngoài; Giới đầu tư không nghĩ OPEC+ thúc đẩy giá dầu tăng

Hơn 20% lượng LNG nhập khẩu từ Nga của EU được bán ra nước ngoài

Khoảng 21% khối lượng khí đốt hóa lỏng (LNG) của Nga xuất sang Liên minh châu Âu là hàng trung chuyển, không được tính vào số liệu nhập khẩu chính thức và do đó bị các nhà hoạch định chính sách EU bỏ qua, Oil Price trích một phân tích hôm thứ Tư của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) khi đưa tin.

Châu Âu buộc phải sống chung với cảnh giá khí đốt biến động khó lường

Thị trường khí đốt tự nhiên châu Âu và các nước đã ổn hơn nhiều vào đầu mùa đông này so với năm ngoái, nhờ có các kho lưu trữ chứa đầy khí đốt và dòng nguồn cung cấp LNG ổn định, bao gồm cả các kho nhập khẩu LNG mới được xây dựng trong năm qua.

Những con số về dầu khí đáng chú ý trong tuần (6-12/11)

Trong tuần qua, một số nước châu Âu vẫn tiếp tục nhập khẩu khí đốt của Nga với số lượng lớn, tuy nhiên ngân sách liên bang từ dầu khí của Nga trong 10 tháng đầu năm vẫn sụt giảm mạnh.

Indonesia khánh thành trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất Đông Nam Á

Indonesia hôm nay (9/11) vừa khánh thành trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất ở Đông Nam Á trị giá 100 triệu USD, trong bối cảnh nước này đang tìm kiếm nhiều cơ hội hơn để chuyển đổi sang năng lượng xanh, năng lượng tái tạo.

Các hãng ô tô điện cố chiếm lợi thế ở Đông Nam Á dù nhu cầu của người dùng thấp (phần 1)

Zamir Noor, giám đốc nhân sự 35 tuổi người Malaysia, cho rằng thật 'tuyệt vời' khi anh nâng cấp lên ô tô điện trước nhiều bạn bè rất lâu, đặc biệt là giờ đây đã có một trạm sạc ngay bên cạnh phòng tập thể dục ở Kuala Lumpur (thủ đô Malaysia), nơi anh có thể sạc lại chiếc Hyundai Ioniq 6 của mình.

Các quốc gia châu Âu tăng cường nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga

Tây Ban Nha và Bỉ đang tăng cường lượng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga, với con số tăng lên đến 50% trong năm 2023 so với năm trước.

Các nước EU tăng cường nhập khẩu LNG của Nga

Tây Ban Nha và Bỉ đã tăng lượng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga lên 50% hàng năm.

Fitch Ratings: Các công ty dầu khí đối mặt với kỷ nguyên bị hạ xếp hạng tín nhiệm

Theo Fitch Ratings, phần lớn ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch có thể đang phải đối mặt với kỷ nguyên bị hạ xếp hạng tín nhiệm nếu các nhà sản xuất tỏ ra quá chậm chạp trong việc thích ứng với một tương lai phát thải carbon thấp.

IEEFA: Châu Âu cuống cuồng tăng công suất nhập khẩu LNG, nhưng cung giờ đã vượt xa nhu cầu

Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) cảnh báo việc châu Âu mở rộng công suất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG), đặc biệt là sau khi Nga xung đột với Ukraine vào năm ngoái, đã vượt xa nhu cầu, Upstream Online đưa tin.

Khí đốt chất đầy kho, EU chưa thể ung dung, vẫn có lý do đến từ Nga?

Các nhà phân tích năng lượng cảnh báo, thị trường khí đốt sẽ có nhiều biến động hơn và giá cả cao hơn khi châu Âu chạy đua chuẩn bị cho mùa Đông sắp tới.

Đường sắt cao tốc - Lợi hay hại đối với kinh tế Indonesia?

Tuyến đường sắt cao tốc 7,3 tỷ USD nối hai thành phố lớn nhất của Indonesia sẽ được khai trương vào tháng 10, đánh dấu bước ngoặt về phát triển cơ sở hạ tầng của 'xứ sở vạn đảo'.

Rủi ro khí hậu có thể ảnh hưởng lớn tới xếp hạng tín nhiệm trong tương lai

Theo Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA), các nhà đầu tư trái phiếu không thể đơn thuần dựa vào xếp hạng tín nhiệm để đưa ra đánh giá công bằng về rủi ro khí hậu và các tổ chức phát hành có thể gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới.

'Bẫy' điện khí LNG trong Quy hoạch Điện VIII

Có 22.400 MW điện khí LNG được nêu trong Quy hoạch Điện VIII vào năm 2030, nhưng chi phí đầu tư và ổn định nguồn cung còn nhiều điểm chưa rõ ràng, đặt ra vấn đề tác động tới an ninh năng lượng không nhỏ.

'Cơn sốt vàng' mới ở Mỹ với khí hóa lỏng

Một 'cơn sốt vàng' thời hiện đại đang làm rung chuyển trung tâm năng lượng ở Port Arthur, với sức hút từ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) - nguồn năng lượng hydrocacbon mới nhất.

Thu hồi carbon và những cảnh báo

Các chính phủ và những người khổng lồ về nhiên liệu hóa thạch đang đặt hy vọng vào công nghệ thu hồi và lưu trữ lượng khí thải carbon (CCS) với hy vọng giải quyết được vấn đề biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, trên thực tế, công nghệ này đã được chứng minh là tốn kém về tài chính, tốn nhiều năng lượng và có những lo ngại về việc rò rỉ khí CO2.

Giá khí đốt ở châu Âu rục rịch tăng mạnh, thị trường LNG lại sắp nóng?

Trong phiên giao dịch ngày thứ Ba, giá khí đốt giao sau trên sàn TTF ở Hà Lan - giá tham chiếu của thị trường khí đốt châu Âu - có lúc tăng tới 20%...

Thời điểm của năng lượng xanh

Theo các nhà phân tích, quyết định cắt giảm sản lượng dầu 1 triệu thùng/ngày của Saudi Arabia từ tháng tới dự kiến sẽ ảnh hưởng đến các quốc gia tiêu thụ nhiên liệu lớn nhất châu Á. Song động thái đó cũng có thể là 'chất xúc tác' cho sự phát triển năng lượng tái tạo ở khu vực này.

Nhịp đập năng lượng ngày 6/6/2023

EU không gia hạn các biện pháp khẩn cấp đối phó khủng hoảng năng lượng; Giá dầu tăng có thể thúc đẩy châu Á tăng trưởng năng lượng xanh; Nga thay đổi chiến lược về LNG… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 6/6/2023.

Giá dầu tăng có thể là 'chất xúc tác' cho tăng trưởng năng lượng xanh của châu Á

Các nhà phân tích cho rằng quyết định cắt giảm sản lượng dầu 1 triệu thùng/ngày của Saudi Arabia từ tháng tới dự kiến sẽ ảnh hưởng đến quốc gia tiêu thụ nhiên liệu lớn nhất châu Á. Song động thái đó cũng có thể là 'chất xúc tác' cho sự phát triển năng lượng tái tạo ở khu vực này.

LNG rẻ hay đắt?

Giống như dầu thô và các sản phảm dầu mỏ, khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cũng được giao dịch trên các sàn giao dịch với các hợp đồng giao ngay hoặc kỳ hạn. Giá LNG trên thị trường thế giới thay đổi tùy theo các yếu tố thị trường.

Để EVN không ngân mãi điệp khúc 'thiếu điện'

'Tình trạng nguy cấp', 'cắt điện luân phiên', 'hạn hán diễn ra nghiêm trọng trên diện rộng', 'các hồ ở mực nước chết'… là những từ khóa mà EVN cảnh báo về tình trạng thiếu điện cao độ trong mùa khô tháng 5, tháng 6 này.