Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4, Việt Nam-Australia đã trao đổi để đưa ra các biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinh tế; đồng thời, đánh giá việc thực hiện Chiến lược Tăng cường hợp tác kinh tế và kết quả cuộc họp các Nhóm công tác về ODA, FDI và Thương mại, lắng nghe báo cáo về tình hình thực hiện sáng kiến doanh nghiệp tiên phong để thúc đẩy môi trường kinh doanh.
Hội nghị Bộ trưởng Đối tác kinh tế Việt Nam - Australia lần thứ tư đã thành công tốt đẹp, mở ra các hướng phát triển mới cho quan hệ kinh tế Việt Nam - Australia.
Hội nghị Bộ trưởng Đối tác kinh tế Việt Nam - Australia lần thứ tư được tổ chức tại Adelaide, Australia ngày 17/10/2024 do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Bộ Thương mại và Du lịch Australia Don Farrell đồng chủ trì. Tham dự hội nghị có đại diện của các cơ quan hữu quan của hai nước.
Tại Hội nghị, hai bên đã trao đổi để đưa ra các biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinh tế Việt Nam - Australia, đồng thời đánh giá việc thực hiện Chiến lược tăng cường hợp tác kinh tế và kết quả cuộc họp các Nhóm công tác về ODA, FDI và Thương mại...
Ngày 17/10, Hội nghị Bộ trưởng Đối tác kinh tế Việt Nam - Úc lần thứ tư, do Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cùng Bộ trưởng Thương mại và Du lịch Úc Don Farrell đồng chủ trì, đã diễn ra tại TP Adelaide.
Sáng nay 17/10, tại thành phố Adelaide, Australia diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Đối tác kinh tế Việt Nam - Australia lần thứ 4 do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Bộ Thương mại và Du lịch Australia Don Farrell đồng chủ trì.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, ngày 17/10, tại thành phố Adelaide đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Đối tác kinh tế Việt Nam - Australia lần thứ tư do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cùng Bộ trưởng Bộ Thương mại và Du lịch Australia Don Farrell đồng chủ trì.
Thỏa thuận về Kinh tế sạch và Kinh tế công bằng hướng tới phát triển kinh tế và thương mại bền vững dựa trên công bằng và năng lượng sạch.
Thỏa thuận về Kinh tế sạch và Kinh tế công bằng, hai trong bốn trụ cột chính của Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF), lần lượt có hiệu lực vào ngày 11/10 và 12/10.
Các nước khẳng định mục tiêu xây dựng IPEF là một khuôn khổ hợp tác mở, bao trùm, linh hoạt, bền vững và năng động, đóng góp vào một tương lai hòa bình, ổn định, phát triển và thịnh vượng.
Ngày 24/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đã tham dự cuộc họp cấp Bộ trưởng các nước tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF) theo hình thức trực tuyến.
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân khẳng định Việt Nam luôn ủng hộ, sẵn sàng trao đổi với các nước thành viên IPEF để góp phần xây dựng các nội dung thiết thực.
Sau hơn 27 năm bình thường hóa quan hệ, hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ đã đạt nhiều tiến triển thực chất, trên cả bình diện song phương và đa phương trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Sau hơn 27 năm bình thường hóa quan hệ, hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ đã đạt nhiều tiến triển thực chất, trên cả bình diện song phương và đa phương trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ ký ít nhất 2 thỏa thuận hợp tác mới trong cuộc gặp bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm Bộ tứ (Quad) sắp tới.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ ký ít nhất hai thỏa thuận hợp tác mới trong cuộc gặp bên lề Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ (Quad) sắp tới.
Theo thông tin từ Viện Wahba, cơ hội tăng cường quan hệ đầu tư giữa Mỹ và Việt Nam là rất lớn, trong đó nổi bật là bốn ngành chiến lược tiềm năng.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Viện Wahba - một tổ chức nghiên cứu về cạnh tranh chiến lược, chuyên định hình các cuộc đối thoại và thúc đẩy các hành động nhằm củng cố vai trò lãnh đạo kinh tế toàn cầu của Mỹ, mới đây đã có bài viết trên trang web của Trung tâm Wilson, đánh giá cao những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam, cũng như đề cập đến cơ hội tăng cường quan hệ đầu tư Việt - Mỹ.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 22/8 đã công bố Lộ trình chính sách thương mại mới, trong đó có chiến lược mở rộng mạng lưới Hiệp định Thương mại tự do (FTA), thúc đẩy đa dạng hóa và củng cố chuỗi cung ứng.
Lộ trình mới chính sách thương mại của Hàn Quốc đề xuất 4 nhiệm vụ chính, trong đó đầu tiên là mở rộng mạng lưới FTA của Hàn Quốc lên mức hàng đầu thế giới với độ bao phủ lên đến 90% GDP toàn cầu.
Malaysia ghi nhận các khoản đầu tư được phê duyệt là 83,7 tỷ ringgit (RM), tương đương 18,9 tỷ USD, trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong quý I/2024, tăng 13% so với mức 74,1 tỷ RM cùng kỳ năm ngoái.
Tạp chí Nikkei Asia ngày 31/7 đưa tin, Hàn Quốc và Nhật Bản vừa đảm nhận trách nhiệm trong một mạng lưới giúp củng cố các chuỗi cung ứng thuộc Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF), đảm bảo các thành viên duy trì khả năng tiếp cận các nguồn cung thiết yếu trong trường hợp khẩn cấp.
IPEF là hiệp định thương mại thế hệ mới với một tiếp cận gắn với các vấn đề địa chính trị toàn cầu trong một thế giới đang phân cực và chia rẽ sâu sắc hơn.
Các chuyên gia của Shinhan nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 lên mức trên 6%, thay vì dự báo mức 5% trước đó, khi nhận thấy nhiều động lực tăng trưởng mạnh mẽ cho nửa cuối năm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị, cần tập trung nghiên cứu các giải pháp thu hút đầu tư, thu hút tài chính cho phát triển, đặc biệt là đối với các ngành mới như kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn...
Với tư cách là một trong những thành viên tích cực của WTO và của Nhóm Cairns, Việt Nam sẽ tiếp tục nỗ lực phối hợp chặt chẽ với các nước để tạo ra một sân chơi bình đẳng, cạnh tranh công bằng hơn trong thương mại hàng nông sản.
Với thị trường chứng khoán Việt Nam, việc chưa công phá thành công vùng kháng cự quanh 1.300 điểm đang khiến nhiều nhà đầu tư dần mất kiên nhẫn, đẩy lực cung gia tăng tại một số thời điểm.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng tại Italia, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi gặp gỡ song phương với Bộ trưởng Thương mại New Zealand.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Việt Nam-Nhật Bản nghiên cứu cơ chế để tạo đột phá hơn nữa trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư.
Việt Nam và Nhật Bản cần nghiên cứu cơ chế để tạo đột phá hơn nữa trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư; Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát huy các thế mạnh bổ trợ của hai nền kinh tế.
Chiều 9/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Shindo Yoshitaka, Bộ trưởng của Văn phòng Nội các Nhật Bản và là Bộ trưởng phụ trách Hiệp định CPTPP của Nhật Bản.
Chiều 9/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Shindo Yoshitaka, Bộ trưởng của Văn phòng Nội các Nhật Bản, phụ trách Khôi phục kinh tế, Khởi nghiệp, Quản lý nguy cơ từ các bệnh truyền nhiễm, Cải cách chế độ an sinh xã hội cho toàn bộ lứa tuổi, Chính sách Tài chính - Kinh tế, đồng thời là Bộ trưởng phụ trách Hiệp định CPTPP của Nhật Bản.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ trả lời phỏng vấn báo chí Hàn Quốc nhấn mạnh: Đó chính là thông điệp và mục tiêu chính của chuyến thăm chính thức Hàn Quốc lần này của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Việt Nam - Hàn Quốc ra Tuyên bố chung, hướng tới mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD vào năm 2025 và 150 tỷ USD vào năm 2030 theo hướng cân bằng, bền vững.
Ông Narendra Modi trở thành người thứ hai sau cựu Thủ tướng Jawaharlal Nehru đảm nhiệm cương vị Thủ tướng Ấn Độ nhiệm kỳ thứ ba liên tiếp. Trong bối cảnh như vậy, tờ The Economic Times của Ấn Độ mới đây đã có bài viết nhận định về các ưu tiên chính sách đối ngoại của New Delhi dưới thời Chính phủ Thủ tướng Modi trong 5 năm tới.
Từ một nước nhập siêu, Việt Nam đã dần chuyển mình thành nước xuất siêu, tính đến năm 2023, Việt Nam ghi nhận năm xuất siêu thứ 8 liên tiếp với giá trị gần 30 tỷ USD, trở thành trung tâm sản xuất hàng hóa lớn của thế giới.
Chiều 26/6, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) tổ chức Diễn đàn kinh doanh 2024 'Đa dạng hóa chuỗi cung ứng, phát triển thị trường, nâng cao khả năng thích ứng cho doanh nghiệp'.
Chiều 26-6, được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn kinh doanh 2024 'Đa dạng hóa chuỗi cung ứng, phát triển thị trường, nâng cao khả năng thích ứng cho doanh nghiệp' tại Hà Nội.
Đối mặt với những khó khăn, thách thức, biến động phức tạp cả về kinh tế và địa chính trị trên toàn cầu, trong năm 2023, ngành ngân hàng đã chủ động và tích cực triển khai hoạt động đối ngoại một cách toàn diện, linh hoạt, hiệu quả.
Trong nhiệm kỳ mới, Thủ tướng Modi sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và sáng kiến 'Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương' (IPOI) của Ấn Độ có thể thu hút được sự chú ý nhiều hơn.
Trong khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ – Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF), 14 đối tác, trong đó có Việt Nam vừa ký kết hiệp định kinh tế sạch, tập trung vào nỗ lực hợp tác chuyển đổi sang năng lượng sạch và chống biến đổi khí hậu.
Tại Hội nghị Bộ trưởng IPEF 2024, Bộ trưởng các nước thành viên đã thảo luận, thống nhất ký kết thông qua 3 Thỏa thuận hợp tác kinh tế quan trọng.