Tiết lộ về Bệnh X có thể gây ra đại dịch toàn cầu tiếp theo

Theo các nhà khoa học hàng đầu, cúm là mầm bệnh có nhiều khả năng gây ra đại dịch mới trong thời gian tới.

Phòng ngừa cúm gia cầm lây lan trên người

Sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đang làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau Covid-19.

WHO lo ngại về sự lây lan của cúm gia cầm H5N1

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về sự lây lan của cúm gia cầm H5N1, trong bối cảnh ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh này.

WHO thông báo phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 19/4 thông báo đã phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật bị nhiễm bệnh, tuy nhiên chưa rõ virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

Sau Covid-19, WHO định nghĩa lại bệnh 'lây qua không khí'

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa khái niệm chung về bệnh lây qua đường không khí, nhằm tránh lặp lại hiểu lầm tương tự thời điểm đầu đại dịch Covid-19.

Tổng hợp những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh

Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như Iran tấn công tên lửa và UAV quy mô lớn nhằm vào Israel; Hội nghị thượng đỉnh bất thường của EU tìm giải pháp cho nhiều thách thức...

WHO lo ngại nguy cơ bùng phát cúm gia cầm ở người và động vật

Dù hiện vẫn chưa có bằng chứng cho thấy H5N1 lây lan giữa người với người nhưng hàng trăm ca mắc ở người do tiếp xúc với động vật đã được phát hiện, với tỷ lệ tử vong cao bất thường.

WHO cảnh báo một dịch bệnh sắp là 'mối lo ngại lớn'

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 18/4 cảnh báo về nguy cơ lây lan của virus cúm gia cầm H5N1, vốn có tỷ lệ tử vong 'rất cao' ở những người mắc phải.

Chuyên gia bày tỏ lo ngại về bệnh cúm gia cầm lây sang người

Sự lây lan toàn cầu đang diễn ra của các ca nhiễm 'cúm gia cầm' sang động vật có vú trong đó có con người là một mối quan ngại lớn về sức khỏe cộng đồng, các chuyên gia y tế cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 18/4 cho biết, khi họ công bố các biện pháp mới nhằm giải quyết những bệnh lây truyền qua đường không khí.

Cảnh báo nguy cơ nhiễm cúm gia cầm sang nhiều loài mới

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về tình trạng ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người, bị lây nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 và có thể phải đối mặt với tỷ lệ tử vong cao bất thường.

WHO đặc biệt lo ngại khi xuất hiện các ca mắc cúm gia cầm ở người và động vật

Dù hiện vẫn chưa có bằng chứng cho thấy H5N1 lây lan giữa người với người nhưng hàng trăm ca mắc ở người do tiếp xúc với động vật đã được phát hiện, với tỷ lệ tử vong cao bất thường.

WHO công nhận giá trị đặc biệt của AI trong chăm sóc sức khỏe sinh sản

Trong một văn bản kỹ thuật mới đây về ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong Quyền và sức khỏe sinh sản, tình dục được WHO cùng Chương trình Đặc biệt của Liên Hợp Quốc về sinh sản (HRP) công bố, những cơ hội mà AI đem lại kèm rủi ro đã được đánh giá.

Số ca sốt xuất huyết toàn cầu sắp phá kỷ lục vì nhiệt độ tăng cao

Hãng tin AP dẫn lời chuyên gia dự báo số ca sốt xuất huyết toàn cầu năm nay sắp phá kỷ lục năm 2019.

Sốt xuất huyết có nguy cơ bùng phát toàn cầu vì khí hậu ấm lên

Các quan chức y tế trên toàn thế giới đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về khả năng bệnh sốt xuất huyết có thể gây ra mối đe dọa lớn trong thập kỷ tới.

Thử nghiệm thuốc trị sốt xuất huyết đầu tiên ở người mang đến nhiều hứa hẹn

Theo dữ liệu được công bố ngày 20/10, một loại thuốc điều trị sốt xuất huyết do Johnson & Johnson (J&J) phát triển dường như đang cho thấy có tác dụng bảo vệ chống lại một dạng virus ở một số bệnh nhân sốt xuất huyết. Đây là kết quả từ thử nghiệm lây nhiễm có kiểm soát ở người trên quy mô nhỏ ở Mỹ.

Sốt xuất huyết và nguy cơ trong tương lai

Nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dự báo, sốt xuất huyết sẽ trở thành mối đe dọa lớn ở miền Nam nước Mỹ, miền Nam châu Âu và các khu vực mới của châu Phi trong thập kỷ này, khi nhiệt độ ấm hơn tạo điều kiện cho muỗi mang mầm bệnh lây lan.

WHO: Sốt xuất huyết sẽ là mối đe dọa lớn tại nhiều châu lục

Các nhà khoa học của WHO cảnh báo, sốt xuất huyết sẽ trở thành mối đe dọa lớn ở miền nam Hoa Kỳ, miền nam châu Âu và các khu vực mới của châu Phi trong thập kỷ này.

Hiểm họa sốt xuất huyết đang lan rộng trên thế giới

Bangladesh đang trải qua đợt bùng phát tồi tệ nhất từ trước đến nay, với hơn 208.000 ca bệnh từ đầu năm đến giờ.

Sốt xuất huyết sẽ trở thành mối đe dọa lớn tại nhiều châu lục

Ngày 6-10, Trưởng nhóm các nhà khoa học của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Jeremy Farrar cho biết, sốt xuất huyết sẽ trở thành mối đe dọa lớn ở Nam Âu, miền Nam nước Mỹ và các khu vực mới của châu Phi trong thập kỷ này, khi nhiệt độ ấm lên tạo điều kiện cho muỗi mang mầm bệnh lây lan.

WHO công bố ban lãnh đạo mới, gồm giáo sư gắn bó với BV Bệnh Nhiệt Đới TP HCM 17 năm

Nhiều nhân sự mới sẽ đảm nhận các chức danh quan trọng trong ban lãnh đạo tại trụ sở chính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở Geneva - Thụy Sĩ từ đầu tháng 5, bao gồm tân Giám đốc Khoa học Jeremy Farrar.

Nhà khoa học WHO kêu gọi vắc xin cho tất cả các chủng cúm

Các chính phủ nên đầu tư vào vắc xin cho tất cả các chủng virus cúm trong thế giới động vật như một chính sách bảo hiểm chống lại việc bùng phát dịch bệnh ở người, theo nhà khoa học của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hôm thứ Hai (20/2).

Nhà khoa học của WHO đề xuất phát triển vaccine ngừa tất cả các chủng cúm động vật

Ngày 20/2, ông Jeremy Farrar, người sẽ đảm nhận chức Trưởng nhóm các nhà khoa học của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), kêu gọi các chính phủ nên đầu tư bào chế một loại vaccine ngừa tất cả các chủng virus cúm hiện đang tồn tại ở động vật, như một chính sách dự phòng cho trường hợp bùng phát dịch ở người.

Nguyên Giám đốc OUCRU tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP HCM thành Nhà khoa học trưởng của WHO

Tiến sĩ Jeremy Farrar, Giám đốc Wellcome Trust, nguyên Giám đốc Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) đặt tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP HCM, vừa được bổ nhiệm làm Nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Thế giới Thế giới Kêu gọi đầu tư 15 tỷ USD trong năm nay để đối phó với đại dịch COVID-19

Theo thông tin trên trang Xinhua Net ngày 6/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và ba tổ chức toàn cầu khác, bao gồm Liên minh Đổi mới Sáng tạo Sẵn sàng cho Dịch bệnh (CEPI), Quỹ Toàn cầu (Global Fund) và Quỹ Từ thiện Wellcome Trust vừa qua đã thúc giục phân bổ tài trợ 15 tỷ USD trong năm nay để chống lại đại dịch và củng cố hệ thống y tế của cả trong nước và quốc tế.

IMF đề xuất chiến lược ứng phó dịch Covid-19 trị giá hàng chục tỷ USD

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phối hợp Liên minh đổi mới sáng tạo sẵn sàng cho dịch bệnh (CEPI), các quỹ Global Fund và Wellcome Trust công bố một báo cáo có tên Chiến lược toàn cầu quản lý rủi ro dài hạn của dịch Covid-19.

IMF kêu gọi đầu tư 15 tỷ USD nhằm giải quyết các rủi ro dài hạn của COVID-19

Ngày 5/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã cho rằng các nước trên thế giới cần cung cấp 15 tỷ USD dưới hình thức viện trợ trong năm nay và 10 tỷ USD năm sau đó nhằm duy trì 'bộ công cụ' để ứng phó với dịch COVID-19 và giải quyết những rủi ro lâu dài của đại dịch.

Tỉ phú Bill Gates cảnh báo về đại dịch tồi tệ hơn trong tương lai

Tỉ phú Bill Gates kêu gọi các nước giàu tăng cường tài trợ quá trình phát triển và phân phối vaccine trên toàn cầu để có thể chống chọi những đại dịch khác trong tương lai.

Quỹ Bill & Melinda Gates và tổ chức từ thiện Wellcome đóng góp 300 triệu USD ứng phó dịch COVID-19

Ngày 18/1, Quỹ Bill & Melinda Gates và tổ chức từ thiện y sinh của Anh Wellcome đã cam kết mỗi bên sẽ đóng góp 150 triệu USD để ứng phó với đại dịch COVID-19 cũng như để phòng ngừa các đại dịch có thể xảy ra trong tương lai.

Lời cảnh báo từ Omicron

Biến thể Omicron đang làm chao đảo toàn cầu khi nhiều nước ghi nhận số ca mắc mới Covid-19 cao kỷ lục. Cùng với biến thể Delta, Omicron chính là hồi chuông thúc giục thế giới phải quyết liệt, đồng lòng và khẩn trương hơn nữa để lấp đầy những khoảng cách về tiếp cận vắc-xin.

Điều gì sẽ diễn ra sau Omicron?

Bất chấp mối đe dọa từ biến chủng Omicron, giới khoa học vẫn đưa ra những dự báo lạc quan về những ảnh hưởng không quá nghiêm trọng của Covid-19 đối với sức khỏe toàn cầu.

Hợp tác để sớm chiến thắng đại dịch

Bất chấp sự phát triển gần như thần kỳ của vaccine phòng COVID-19 vào năm 2020, virus vẫn tiếp tục lây lan và đột biến suốt cả năm 2021, trong bối cảnh thiếu hợp tác toàn cầu một cách hiệu quả vốn được xem là nguyên nhân chính khiến đại dịch kéo dài. Chúng ta, vì vậy, có phải đã đánh giá thấp mức độ nguy hiểm của virus này hay không?

Chặt ngoài nhưng lỏng trong, châu Âu có nguy cơ bị 'nhấn chìm' vì biến thể Omicron

Khi biến thể đáng lo ngại Omicron xuất hiện, nhiều nước châu Âu đã áp đặt hạn chế đi lại đối với khu vực miền Nam châu Phi, nhưng vẫn lơ là áp dụng các biện pháp phòng dịch trong nước.

Omicron – virus làm lộ rõ nghịch lý thời đại dịch

Sự xuất hiện của biến thể Omicron khiến trái đất vốn đang không mấy 'khỏe mạnh' lại tiếp tục bị chao đảo. Và virus nhỏ bé này một lần nữa làm lộ rõ nghịch lý trên thế giới thời đại dịch khi nhiều quốc gia tích trữ dư thừa vaccine thì ở không ít nước khác, người dân lại chưa được tiếp cận với biện pháp phòng COVID-19 hữu hiệu này.