Thượng nghị sĩ Mỹ Lindsey Graham đã kêu gọi các phi công phương Tây đến và 'chiến đấu vì tự do' ở Ukraine cho đến khi Kiev có thể đào tạo phi công của riêng mình.
Với việc chính trường Mỹ và trật tự quốc tế đã có nhiều xáo động trong những năm qua, một nước Mỹ của Phó Tổng thống Kamala Harris nếu bà đắc cử sẽ mong muốn hạn chế làm phức tạp thêm tình hình.
Ông Viktor Litovkin - Đại tá Quân đội Nga đã nghỉ hưu và là nhà phân tích quân sự - cho rằng sân bay quân sự gần thành phố Starokonstantinov ở phía tây Ukraine dường như có cơ sở hạ tầng phù hợp để tiếp nhận các máy bay chiến đấu F-16 mà phương Tây sắp bàn giao cho Ukraine.
Trong hầu hết các lĩnh vực, Phó Tổng thống Kamala Harris có thể sẽ tiếp tục nhiều mục tiêu chính sách đối ngoại của Tổng thống Joe Biden.
Bloomberg cho biết Ukraine dự kiến sẽ nhận được 6 máy bay chiến đấu F-16 từ các đối tác phương Tây vào mùa hè này và tổng cộng lên tới 20 máy bay vào cuối năm 2024.
Nỗ lực gửi tiêm kích F-16 cho Kiev bị cản trở do chậm trễ và những nghi ngờ về phụ tùng thay thế, cùng rào cản ngôn ngữ giữa phi công Ukraine và huấn luyện viên nước ngoài.
Phương Tây đang tìm cách đảm bảo viện trợ Ukraine trong kịch bản ông Donald Trump tái đắc cử.
Nhìn chung, nhiều người nhất trí rằng châu Âu cần chi nhiều hơn cho quốc phòng, nhưng vẫn còn câu hỏi về việc có thể đạt được điều này bao nhiêu và nhanh như thế nào.
Các quan chức Ukraine kỳ vọng, cuộc phản công vào mùa xuân sẽ là bước ngoặt lớn giúp Kiev giành lại các vùng lãnh thổ đã mất đồng thời mang lại cho Ukraine và phương Tây đòn bẩy quan trọng trong các cuộc đàm phán hòa bình với Nga.
Các cựu quan chức Mỹ cho rằng, mỗi ngày Ukraine chờ đợi để bắt đầu một cuộc phản công, sức mạnh quân sự của họ lại bị suy giảm thêm bởi cuộc chiến đang diễn ra ở các thị trấn như Bakhmut.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thực hiện điều này khi cho rằng mối quan hệ hợp tác ngày càng tăng của Trung Quốc với Nga đang đặt ra mối đe dọa không chỉ đối với châu Á mà cả châu Âu.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg vừa có chuyến công du tới Hàn Quốc và Nhật Bản từ ngày 29-1 đến 1-2, với nội dung thảo luận hàng đầu là thách thức quân sự từ Trung Quốc và CHDCND Triều Tiên và tăng cường quan hệ với các đồng minh hàng đầu châu Á.
Chuyến thăm Hàn Quốc và Nhật Bản của người đứng đầu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong tuần này làm nổi bật ưu tiên chiến lược của khối quân sự.
Cả Nga và Ukraine đều tuyên bố sẵn sàng đối thoại nhưng điều kiện của các các bên để tham gia cuộc đàm phán lại cho thấy điều ngược lại.
Tổng Thư ký NATO và các nhà phân tích cho rằng vụ tên lửa rơi ở Ba Lan trong tuần này đã thúc đẩy nhu cầu tăng cường phòng thủ hơn nữa ở sườn phía Đông của liên minh quân sự.
Giới lãnh đạo thuộc Nhóm 7 nền kinh tế phát triển nhất thế giới (G7) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), vốn đang có mặt tại Bali (Indonesia) để dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới (G20), đã tham gia một cuộc họp khẩn cấp vào rạng sáng 16/11, sau vụ một tên lửa rơi xuống lãnh thổ Ba Lan khiến hai người thiệt mạng.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang nỗ lực tìm một phản ứng phù hợp sau vụ tên lửa rơi vào ngôi làng Przewodow của Ba Lan, cách biên giới Ukraine 6km, khiến 2 người thiệt mạng vào ngày 15/11.
Tổng thống Volodymyr Zelensky muốn đẩy nhanh tiến trình Ukraine gia nhập NATO nhưng theo tình thế hiện tại, điều đó khó có thể xảy ra.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đang đánh cược vào một 'vũ khí' cũ nhưng thậm chí còn mạnh hơn bất kỳ tên lửa nào đang được Mỹ và các nước châu Âu triển khai hiện nay ở Ukraine: Đó chính là thời gian.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO ở Madrid, Tây Ban Nha, các nhà lãnh đạo của liên minh quân sự này đã chính thức mời Phần Lan và Thụy Điển gia nhập khối sau khi đạt được thỏa thuận chấm dứt sự phản đối của Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong Khái niệm chiến lược mới, NATO đã gọi Trung Quốc là 'thách thức mang tính hệ thống' đối với liên minh qua hàng loạt hành động đáng quan ngại nhằm phá vỡ trật tự quốc tế dựa trên luật lệ.
Lập trường của NATO đối với Trung Quốc đã có thay đổi đáng kể so với 1 năm trước.
Nếu chính thức trở thành thành viên NATO, Thụy Điển và Phần Lan có thể cung cấp cho NATO các tài sản quân sự có giá trị, đáng chú ý là khả năng tình báo.
Thụy Điển và Phần Lan đang xúc tiến việc tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), chấm dứt chính sách trung lập trong nhiều thập kỷ qua. Hai quốc gia này được đánh giá là sẽ giúp tăng đáng kể năng lực quân sự của liên minh ra đời từ thời Liên Xô.
'Người Nga sẽ cố gắng chiếm Kiev một lần nữa. Có thể họ đang thu hút chú ý ở Donbass để xem Ukraine có điều động lực lượng xuống đó hay không', cựu quan chức Mỹ nhận định với FP.
Quân đội Ukraine đã trải qua một chặng đường dài kể từ khi Nga sáp nhập Crimea vào năm 2014, song những thiếu sót trong khả năng không quân của nước này sẽ khiến Kiev dễ bị tấn công.
Trong bối cảnh Nga ồ ạt triển khai quân đội đến khu vực biên giới với Ukraine còn Mỹ và phương Tây đang nỗ lực cung cấp vũ khí, đạn dược cho Ukraine, nhiều nhà phân tích lo ngại nguy cơ xảy ra xung đột quân sự đang lớn hơn bao giờ hết.
Phương Tây khó có được một phản ứng thống nhất với Nga liên quan Ukraine, vì sự khác biệt trong khối NATO - giữa châu Âu với nhau, châu Âu với Mỹ, và quan trọng là Nga biết được điều này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang cân nhắc triển khai khoảng 1.000 đến 5.000 binh sĩ tới Đông Âu và các nước Baltic, trong bối cảnh căng thẳng với Nga về vấn đề Ukraina đang ngày càng gia tăng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tính đến việc triển khai hàng nghìn binh lính Mỹ, bao gồm lực lượng không quân và hải quân, tới lãnh thổ các nước đồng minh Đông Âu và Baltic.
Nga đã điều S-400 tới sát Ukraine nhằm tăng cường sức mạnh phòng thủ. Ngoài ra việc điều các hệ thống phòng không này tới trấn giữ khu vực biên giới tiếp có thể sẽ giúp Moscow kiểm soát cả bầu trời khu vực Donbass, nơi các dân quân thân Nga đang nắm quyền kiểm soát.
Kiev cho rằng, Nga uy hiếp biên giới Ukraine với số lượng quân cực lớn, lên tới 265.500 binh sĩ cùng với hàng chục ngàn khí tài các loại.
Sự mơ hồ trong mối quan hệ liên minh với các nước ở Biển Đen, đặc biệt những nước chưa phải là thành viên NATO, là một trong những lý do khiến Biển Đen tiếp tục là 'khu vực cạnh tranh khốc liệt duy nhất' giữa Mỹ và phương Tây với Nga.
Mỹ kêu gọi Ukraine chỉ dùng tên lửa chống tăng Javelin để phòng thủ, khi nhiều người lo ngại Kiev có thể dùng chúng để tấn công lực lượng Nga.
Ukraine có hàng trăm tên lửa chống tăng Javelin và các vũ khí tối thượng khác do Mỹ cung cấp. Đã đến lúc các vũ khí này được chứng tỏ khả năng trước Nga?
Ukraine đã mua 2 lô hàng tên lửa chống tăng Javelin của Mỹ dưới thời Tổng thống Trump.
Theo ý kiến của các chuyên gia quân sự giàu kinh nghiệm tất cả những gì người Mỹ có thể lấy được từ tên lửa S-400 mà không cần tự tay tháo từng con ốc vít, họ đã lấy xong.
Vào tháng 3/2020, ngay sau khi bùng phát đại dịch Covid-19, tạp chí Newsweek của Mỹ tiết lộ rằng lần đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ, Lầu Năm Góc đã nhận được lệnh bí mật chuẩn bị đảm nhận 'vai trò của chính phủ', nếu cuộc khủng hoảng Covid-19 tạo ra các tình huống ngăn cản các cơ quan dân sự thực thi nhiệm vụ của họ và đảm bảo an ninh nội địa.
Tuyên bố trên được Tướng Jim Townsend đưa ra khi nói về tình huống Mỹ quyết định mua hệ thống phòng thủ S-400 từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Phía Nga khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ không có quyền bàn giao các hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 do Nga cung cấp cho bên thứ ba nếu không được Moscow chấp thuận.
Một thành viên đảng Cộng hòa tại Thượng viện Mỹ vừa đề xuất dự luật cho phép Mỹ mua hệ thống phòng không S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ do Nga sản xuất.
Dựa trên đề xuất thay đổi được đệ trình tại Thượng viện trong tháng 6, Mỹ có thể mua hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Mỹ vừa đề xuất dự luật cho phép Mỹ mua lại hệ thống phòng không tiên tiến S-400 do Nga sản xuất từ Thổ Nhĩ Kỳ trong bối cảnh căng thẳng giữa Washington và Ankara về việc Thổ Nhĩ Kỳ mua vũ khí của Nga.
Một đề xuất pháp lý đệ trình lên Thượng viện Mỹ hồi tuần trước, nếu được thông qua, sẽ cho phép Mỹ có thể mua lại hệ thống tên lửa S-400 mà Nga bán cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Một thành viên đảng Cộng hòa tại Thượng viện Mỹ vừa đề xuất dự luật cho phép Mỹ mua hệ thống phòng không S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ do Nga sản xuất.
Bất chấp những phản đối và lời đe dọa trừng phạt từ Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ cho biết sẽ hoàn thành thương vụ S-400 ngay trong năm nay.