Xuất khẩu gạo tiến gần mốc 5 tỷ USD

Bộ Công Thương ước tính năm nay Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 8 triệu tấn gạo, với kim ngạch khoảng 4,5 tỷ USD, đây là con số cao nhất từ trước đến nay.

Đảm bảo an ninh lương thực trong nước, có thể xuất khẩu trên 7,5 triệu tấn gạo

Bộ NNPTNT dự tính, với sản lượng lúa dự kiến cả năm đạt trên 43 triệu tấn, ngoài đảm bảo an ninh lương thực trong nước, Việt Nam có thể xuất khẩu trên 7,5 triệu tấn.

Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống

Từ từng phải nhập khẩu 2 triệu tấn lương thực, nay Việt Nam không chỉ đảm bảo tiêu dùng trong nước mà đã xuất khẩu hàng chục triệu tấn lương thực thực phẩm.

Phát triển nông nghiệp bền vững góp phần giảm phát thải khí nhà kính

Tại tọa đàm 'Phát triển nông nghiệp bền vững tại Thanh Hóa: Hiện trạng và giải pháp', vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững, đảm bảo an ninh lương thực và góp phần giảm phát thải khí nhà kính đã được đặt ra.

Bộ Nông nghiệp nói gì về bảo đảm an ninh lương thực và xuất khẩu gạo?

Bảo đảm an ninh lương thực và xuất khẩu gạo là một trong các vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Sản lượng lúa đảm bảo an ninh lương thực trong nước và nhu cầu xuất khẩu

Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan, từ nay đến cuối năm, nếu không có diễn biến bất thường của thời tiết, sản lượng lúa sẽ bảo đảm kế hoạch đáp ứng đầy đủ nhu cầu lúa gạo trong nước và xuất khẩu. Trong đó, nhu cầu tiêu thụ lúa gạo trong nước khoảng 29,5 triệu tấn thóc; phục vụ cho xuất khẩu khoảng 14 triệu tấn thóc (khoảng 7 triệu tấn gạo).

Chúng ta hoàn toàn bảo đảm được an ninh lương thực!

Cục trưởng Cục Trồng trọt NGUYỄN NHƯ CƯỜNG khẳng định, dù tình hình thế giới cũng như thời tiết có nhiều diễn biến khó lường, song với sự chủ động bám sát tình hình, xây dựng kế hoạch ứng phó, Việt Nam hoàn toàn bảo đảm được an ninh lương thực trong mọi tình huống.

Năm 2023, đáp ứng đầy đủ nhu cầu lúa gạo trong nước và xuất khẩu

Căn cứ vào nhu cầu sản lượng thóc dành cho bảo đảm an ninh lương thực và các nhu cầu tiêu dùng khác dự tính nhu cầu tiêu dùng trong nước năm 2023 khoảng 29,5 triệu tấn thóc có hệ số an toàn rất cao.

Hà Nội triển khai 8 nhóm giải pháp bảo đảm lương thực cho 10 triệu dân

Triển khai Chương trình hành động số 19-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội, UBND TP đã ban hành kế hoạch nhằm bảo đảm an ninh lương thực cho 10 triệu dân cư trú, sinh sống, học tập và làm việc trên địa bàn Thủ đô đến năm 2030.

Hà Nội: Định hướng đến năm 2030, diện tích canh tác lúa là khoảng 55.000ha

Kinhtedothi – UBND TP Hà Nội ban hành kế hoạch triển khai Chương trình hành động số 19-CTr/TU ngày 2/2/2023 của Thành ủy Hà Nội thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trả lời cử tri việc chuyển đổi đất lúa

Vừa qua, cử tri Tây Ninh đề nghị Chính phủ đưa Tây Ninh ra khỏi quy hoạch vùng an toàn lương thực và cho phép chuyển đổi 24.000ha đất lúa sang đất khác, do thổ nhưỡng của Tây Ninh không phù hợp với trồng lúa.

Diễn đàn cử tri

• Nâng cấp tuyến đường từ trung tâm xã Nậm Ét (Quỳnh Nhai) đến xã Liệp Tè (Thuận Châu) • Đề nghị tăng định mức chi thường xuyên cho UBND cấp xã để đảm bảo chi theo thực tế • Xem xét triển khai thí điểm cải tạo, nâng cấp chợ tại trung tâm huyện, thành phố • Phát triển mở rộng vùng nguyên liệu nông sản có tiềm năng lợi thế, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

Quốc hội đồng ý giảm đất lúa, tăng đất khu công nghiệp

Đến năm 2025, đất nông nghiệp giảm 251 ngàn ha, đất trồng lúa giảm 348 ngàn ha, đất phi nông nghiệp tăng 965 ngàn ha, đất khu công nghiệp tăng 120,1 ngàn ha.

Quy hoạch sử dụng đất quốc gia 2021-2030: Cần có giải pháp quản lý chặt chẽ đất rừng

Chiều 29/10, trình bày báo cáo thẩm tra về dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh cần phải có giải pháp chặt chẽ để quản lý đất rừng...

Tránh tùy tiện xác định rừng phòng hộ ít xung yếu để chuyển đổi sang rừng sản xuất

Chiều 29/10, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra về dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025) do Chính phủ trình.

Giai đoạn 2021-2030: Giữ ổn định 3,5 triệu ha đất trồng lúa

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày báo cáo thẩm tra về dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia của Chính phủ nêu rõ, quy hoạch đất trồng lúa đã cơ bản bám sát Kết luận số 81-KL/TW ngày 29-7-2020 của Bộ Chính trị về giữ ổn định 3,5 triệu ha đất trồng lúa.

Quy hoach sử dụng đất phải tiếp cận nguyên tắc thị trường và phát triển bền vững

Chiều 29/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà trình bày Tờ trình của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2021-2025.

Từ nay đến năm 2030 dự kiến giảm gần 350.000 ha đất trồng lúa

Chính phủ trình Quốc hội đến năm 2030 diện tích đất trồng lúa và lúa kết hợp với các cây lương thực có 3,568 triệu ha, giảm 349.000 ha so với hiện nay

CẦN BẢO ĐẢM SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CHỈ TIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA

Cho ý kiến về quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2021-2025) cấp quốc gia tại Phiên họp thứ 4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua, các ý kiến đề nghị cần bảo đảm số lượng, chất lượng của các chỉ tiêu đất trồng lúa.

Bố trí quỹ đất đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng

Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030 nhằm bố trí quỹ đất đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đảm bảo kết nối không gian phát triển liên ngành, liên vùng.

Bố trí quỹ đất đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng

Chiều 13/10, tiếp tục Phiên họp thứ 4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025).

Đề xuất cho phép UBND cấp tỉnh phê duyệt chuyển đổi đất trồng lúa và đất rừng làm dự án

Chiều 7/10, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội họp phiên toàn thể để thẩm tra Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025) dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Vũ Hồng Thanh...

Chính phủ muốn địa phương được duyệt chuyển đổi đất lúa

Chính phủ kiến nghị Quốc hội cho phép UBND cấp tỉnh thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng để thực hiện các dự án mà không phải trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận theo quy định tại Điều 58 Luật Đất đai.

Tránh tình trạng xác định rừng phòng hộ ít xung yếu để chuyển sang rừng sản xuất

Chủ tịch Quốc hội yêu cầu, cần tránh tình trạng tùy tiện xác định rừng phòng hộ ít xung yếu để chuyển đổi sang rừng sản xuất, ảnh hưởng xấu đến môi trường.

Chủ tịch Quốc hội nói gì Quy hoạch sử dụng đất quốc gia?

Ngày 23-9, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì cuộc làm việc của lãnh đạo Quốc hội với Thường trực Ủy ban Kinh tế, nghe báo cáo một số nội dung về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025) cấp quốc gia.

Quản lý, sử dụng đất phải có tầm nhìn xa trong tiến trình phát triển

Sáng 23/9, chủ trì cuộc làm việc của lãnh đạo Quốc hội với Thường trực Ủy ban Kinh tế, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu công tác quy hoạch sử dụng đất phải đi trước một bước, làm cơ sở cho quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch vùng và địa phương tạo tính liên kết liên vùng, liên tỉnh và bảo đảm được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Ủy ban Kinh tế về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia

Sáng 23/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc của Lãnh đạo Quốc hội với Thường trực Ủy ban Kinh tế, nghe báo cáo một số nội dung về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025) cấp quốc gia.

Ban hành kế hoạch bảo đảm an ninh lương thực đến năm 2030

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch hành động số 880/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29-7-2020 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 34/NQ-CP ngày 25-3-2021 của Chính phủ về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030.

Bảo đảm đủ lương thực, thực phẩm trong mọi tình huống

Bảo đảm đủ lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước trong mọi tình huống và một phần cho xuất khẩu; nâng cao thu nhập cho người dân để bảo đảm tiếp cận được lương thực chất lượng, an toàn thực phẩm; từng bước nâng cao tầm vóc, thể lực, trí lực người dân Việt Nam.

Chính phủ ban hành nghị quyết bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030

Ngày 25/3, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 34/NQ-CP về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030.

Huyện ủy Khánh Vĩnh: Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 4

Ngày 25-3, Huyện ủy Khánh Vĩnh tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 4, Khóa XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Triển khai chương trình của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về bảo đảm an ninh lương thực đến năm 2030

UBND tỉnh Đắk Nông vừa ban hành Kế 739/KH-UBND về triển khai thực hiện Chương trình 63/CTr-TU ngày 30/9/2020 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030.

Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29-7-2020 của Bộ Chính trị về 'Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030'.

Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách bảo đảm an ninh lương thực quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định ban hành kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29-7-2020 của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030.

Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29-7-2020 của Bộ Chính trị về 'Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030'.

Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29-7-2020 của Bộ Chính trị về Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030.

Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030

Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 1975/QĐ-TTg ban hành kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị về 'Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030'.

Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030

Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị về 'Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030'.