Quý I.2024: Thu hút đầu tư tại các khu công nghiệp, khu kinh tế trong tỉnh giảm

Tỉnh Tây Ninh có 6 khu công nghiệp (KCN) nằm trong quy hoạch KCN Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với tổng diện tích đất 3.959 ha.

Thúc đẩy phát triển công nghiệp

Tăng trưởng công nghiệp trong quý I là tín hiệu tích cực cho thấy sự phục hồi và phát triển của ngành này và kỳ vọng lĩnh vực công nghiệp tiếp tục đóng góp quan trọng để tỉnh thực hiện tốt chỉ tiêu kinh tế năm 2024.

Điều chỉnh quy hoạch chung Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát

Ngày 22.3, tại kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh Tây Ninh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát đến năm 2045.

Bổ nhiệm Phó Trưởng ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng- Lạng Sơn

Chiều 14/3, tại Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) Đồng Đăng- Lạng Sơn diễn ra Hội nghị công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn về việc điều động, bổ nhiệm chức vụ Phó Trưởng ban Quản lý KKTCK Đồng Đăng- Lạng Sơn.

Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát

Sáng 22.12, UBND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 12.2023 do Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Ngọc cùng các Phó Chủ tịch Dương Văn Thắng, Trần Văn Chiến đồng chủ trì.

Giai đoạn 2010-2020: Những bước tiến của lĩnh vực công nghiệp

Trong những năm qua, tỉnh có những bước tiến tích cực trong cải thiện môi trường đầu tư phát triển, tạo điều kiện thu hút một lượng vốn đầu tư xã hội đáng kể. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh có tác dụng tích cực đến việc khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh cho mục đích phát triển kinh tế...

Bài 3: Tổ chức phân luồng cho phù hợp

Tại một cuộc họp gần đây, các cơ quan, đơn vị có liên quan thống nhất phân luồng, điều phối giao thông cho phù hợp là giải pháp chính để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ ở cửa khẩu.

Bài 2: Nhiều động thái chấn chỉnh

Vừa qua, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh đã có báo cáo thực trạng và kiến nghị, đề xuất UBND tỉnh chỉ đạo chấn chỉnh tình trạng xe cộ dừng, đậu xô bồ mất trật tự, mất mỹ quan ở Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài. UBND tỉnh đã có văn bản chỉ đạo ngành chức năng chấn chỉnh tình trạng trên.

Bài 1: Có 3 bãi xe container đang hoạt động

Lẽ ra, theo quy định hiện thời, các xe này phải vào bãi chờ đến khi thực hiện xong các thủ tục để qua bên kia biên giới. Nguyên nhân do đâu?

Xây dựng Mộc Bài thành cực tăng trưởng phát triển kinh tế có tầm cạnh tranh với khu vực và quốc tế

HĐND tỉnh vừa ban hành Nghị quyết số 53/NQ-HĐND ngày 12.5.2022 thông qua nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế Cửa khẩu (KKTCK) Mộc Bài đến năm 2045. Thời hạn quy hoạch: Giai đoạn quy hoạch ngắn hạn đến năm 2030, dài hạn đến năm 2045.

Phát triển cơ sở hạ tầng 2 cửa khẩu Quốc tế gắn với định hướng phát triển kinh tế biên giới tỉnh

Đầu tư công có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, làm gia tăng nhu cầu, kích thích các ngành sản xuất phát triển, giải quyết việc làm cho lao động, tăng thu ngân sách. Đồng thời đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh.

Bộ Tài chính lên tiếng trước phản ánh trục lợi khi thông quan tại cửa khẩu Tân Thanh

Ngày 4-4, Bộ Tài chính đã có ý kiến về việc doanh nghiệp xuất nhập khẩu (XNK) cho rằng, có sự biến tướng, trục lợi khi cho hàng thông quan tại cửa khẩu Tân Thanh sang Trung Quốc.

Điều chỉnh quy hoạch chung Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài nhằm thu hút đầu tư

Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài được thành lập theo Quyết định số 210/1998/QĐ-TTg ngày 27.10.1998 của Thủ tướng Chính phủ, bao gồm thị trấn Bến Cầu, 4 xã Lợi Thuận, Long Thuận, Tiên Thuận, An Thạnh thuộc huyện Bến Cầu và 3 xã Phước Lưu, Bình Thạnh, Phước Chỉ thuộc huyện Trảng Bàng (nay là xã Phước Bình và Phước Chỉ thuộc thị xã Trảng Bàng). Toàn bộ diện tích tự nhiên khu kinh tế khoảng 21.284 ha (trong đó, diện tích thuộc huyện Bến Cầu là 13.156 ha, diện tích thuộc thị xã Trảng Bàng là 8.128 ha).

Động lực thúc đẩy phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát

Để tạo cú hích cho sự phát triển kinh tế khu vực biên giới, thời gian qua, tỉnh quy hoạch, triển khai nhiều dự án trọng điểm. Trong đó, việc đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng cơ sở là một trong những nhiệm vụ quan trọng để thu hút đầu tư. Việc triển khai 2 dự án đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài và tuyến Gò Dầu - Xa Mát được kỳ vọng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các khu kinh tế cửa khẩu trong tương lai.

Nâng cấp hạ tầng kết nối, thu hút đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu

Cửa khẩu Quốc tế (CKQT) Bình Hiệp (thị xã Kiến Tường) là cửa ngõ lưu thông hàng hóa giữa Việt Nam - Campuchia ở khu vực biên giới Tây Nam. Tuy nhiên, hiện nay, Khu Kinh tế cửa khẩu (KKTCK) Long An được triển khai quy hoạch nhưng nơi đây vẫn còn khá vắng vẻ, hạ tầng kết nối còn nhiều hạn chế nên khó khăn trong thu hút đầu tư.

Bài 1: Bất cập, hạn chế trong quy hoạch và thực hiện quy hoạch

Sau nhiều năm 'lận đận', KKTCK Mộc Bài hiện vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Còn KKTCK Xa Mát được quy hoạch rộng lớn, nhưng sau gần hai thập kỷ, hiệu quả mang lại ở mức vô cùng khiêm tốn.

Giới đầu tư BĐS Hà Tiên 'săn đón' đất ven biển

Rộng mở cơ hội phát triển kinh tế, du lịch từ khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên, hiện quỹ đất ven biển tại đây được giới đầu tư BĐS quan tâm.

Thành lập khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên (Kiên Giang)

Sáng 2-4, tại TP Hà Tiên, UBND tỉnh Kiên Giang đã long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) Hà Tiên (Kiên Giang).

UBND tỉnh họp phiên thường kỳ tháng 3, cho ý kiến vào một số chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 11-3, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 3, nghe và cho ý kiến vào một số chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp.

Lựa chọn tám khu kinh tế cửa khẩu để đầu tư phát triển

Thủ tướng Chính phủ đồng ý lựa chọn tám khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) trọng điểm để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2025. Tám KKTCK gồm: KKTCK Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh), KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn), KKTCK Lào Cai (tỉnh Lào Cai), KKTCK tỉnh Cao Bằng, KKTCK quốc tế Cầu Treo (tỉnh Hà Tĩnh); KKT - thương mại đặc biệt Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị), KKTCK Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh), KKTCK tỉnh An Giang.

Phát triển kinh tế cửa khẩu, thu hút đầu tư của Lạng Sơn là kinh nghiệm để Hà Tĩnh học tập

Ngày 29/8, Đoàn công tác của Ban Thường vụ Tỉnh ủy do Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Thị Nữ Y dẫn đầu có chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm phát triển Khu Kinh tế cửa khẩu (KKTCK) Đồng Đăng. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Trần Báu Hà.