Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục đạt kỷ lục trong tháng 4

Theo một báo cáo mới của cơ quan giám sát khí hậu của EU công bố ngày 8/5, tháng 4 đánh dấu một tháng 'đáng chú ý' khác với nhiệt độ trung bình không khí và mặt biển toàn cầu phá kỷ lục.

Thế giới trải qua tháng 4 nóng kỷ lục

Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) 8/5 đã công bố báo cáo cho thấy nhiệt độ trung bình không khí và mặt biển toàn cầu trong tháng 4 vừa qua ở mức cao chưa từng có.

Thế giới trải qua tháng 4 nóng kỷ lục

Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) công bố báo cáo cho thấy nhiệt độ trung bình không khí và mặt biển toàn cầu trong tháng 4 vừa qua ở mức cao chưa từng có.

Thế giới trải qua tháng 4 nóng kỷ lục

Nhiệt độ trung bình không khí và mặt biển toàn cầu trong tháng 4 vừa qua ở mức cao chưa từng có. Tình trạng ấm bất thường xảy ra bất chấp hiện tượng thời tiết El Nino tiếp tục suy yếu, góp phần làm tăng nhiệt độ. Biến đổi khí hậu do con người gây ra khiến các hình thái thời tiết cực đoan trở nên nghiêm trọng hơn.

Khí SO2 từ núi lửa phun ở Indonesia bay đến sát miền Nam nước ta, ảnh hưởng thế nào?

Tại Indonesia gần đây có nhiều lần núi lửa phun trào rất mạnh, trong đó lần gần nhất là vụ phun trào của núi Ruang vào ngày 30/4. Đến nay, khí sulfur dioxide (SO2) do vụ phun trào này đã theo chiều gió lan rộng sang Malaysia và đến sát miền Nam nước ta. Vậy khí này có thể gây những ảnh hưởng gì?

Hiện tượng tẩy trắng san hô toàn cầu lần thứ tư: Ảnh hưởng là gì?

Các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt lần thứ tư được ghi nhận trong lịch sử do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.

Châu Âu ghi nhận 2023 là một trong những năm cháy rừng tồi tệ nhất thế kỷ qua

Báo cáo mới nhất của Ủy ban châu Âu cho biết, trong năm 2023 các vụ cháy đã thiêu rụi 504.00 ha rừng, gấp đôi diện tích đất nước Luxemburg. Theo đó 2023 trở thành một trong những năm xảy ra cháy rừng tồi tệ nhất thế kỷ qua tại Châu Âu.

Tiếp tục ghi nhận nhiệt độ kỷ lục toàn cầu trong tháng 3

Hôm thứ Ba (9/4), các nhà khoa học xác nhận rằng tháng 3/2024 là tháng 3 nóng kỷ lục, kéo dài đợt nắng nóng bất thường trên toàn cầu và làm dấy lên những lời kêu gọi giảm khẩn cấp lượng phát thải khí nhà kính làm nóng lên hành tinh.

Trái đất đạt kỉ lục nhiệt độ cao

Các nhà khoa học cho biết tháng Hai vừa qua là tháng ấm nhất từng có trên toàn cầu, tạo thành chuỗi chín tháng có nhiệt độ cao kỷ lục.

Trái đất đang trên bờ vực của ngưỡng nóng lên quan trọng

Hôm thứ Ba (19/3), Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cảnh báo rằng hành tinh này hiện đang trên đà vượt qua ngưỡng nóng lên quan trọng.

Lần đầu tiên nhiệt độ toàn cầu vượt qua ngưỡng quan trọng trong năm 2023

Hôm thứ Năm (8/2), các nhà khoa học cho biết rằng lần đầu tiên nhiệt độ toàn cầu đã vượt qua ngưỡng nóng lên quan trọng trong cả năm 2023, đồng thời kêu gọi cắt giảm lượng khí thải nhà kính làm nóng lên hành tinh.

Thế giới vừa trải qua tháng 1 ấm kỷ lục

Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh Châu Âu cho biết thế giới vừa trải qua tháng 1 ấm kỷ lục.

Cháy rừng tại Canada khủng khiếp đến mức nào?

Hơn 180.000 km2 rừng ở Canada – gần bằng một nửa diện tích Nhật Bản – đã bị thiêu rụi trong các vụ cháy rừng gần đây.

Bất đồng về khoa học khí hậu

Một số nhà khoa học cho rằng, việc phủ nhận sự thật hành tinh đang nóng lên nhanh chóng là vô trách nhiệm. Nhưng đối với những người khác, quan điểm đó không những sai lầm mà thậm chí còn 'nguy hiểm'.

Thế giới đứng trước thách thức hạn chế nhiệt độ nóng lên toàn cầu vượt ngưỡng 1,5 độ C

Trong nhiều năm, cuộc chiến ứng phó với biến đổi khí hậu thường lấy mốc ngưỡng quy định là 1,5 độ C.

Năm 2024 sẽ phá kỷ lục nắng nóng năm 2023

2023 được xác nhận là năm nóng nhất kể từ năm 1850, và có thể là năm Trái đất nóng nhất trong 125.000 năm. Thế nhưng, Liên hiệp quốc (LHQ) dự báo năm 2024 sẽ phá kỷ lục nóng nhất lịch sử của năm 2023.

Kỷ lục khí hậu sụp đổ 'như quân cờ domino' trong năm nóng nhất được ghi nhận

Theo Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của châu Âu, thế giới đã trải qua năm nóng nhất vào năm 2023, trong đó 'kỷ lục khí hậu sụp đổ như quân cờ domino' khi nhiệt độ trung bình toàn cầu đạt gần 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Năm nóng nhất trong vòng 100.000 năm

Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu chính thức xác nhận năm 2023 là năm nóng kỷ lục của hành tinh và là năm nóng nhất trong 100.000 năm qua.

Năm 2023 là năm nóng nhất lịch sử

Nhiệt độ Trái Đất đạt mức cao kỷ lục trong 100.000 năm qua, báo hiệu những hậu quả nghiêm trọng sẽ xảy ra.

Hé lộ những lý do có thể lạc quan hơn về tương lai khí hậu toàn cầu

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất mà loài người đang phải đối mặt.

Không cần đợi hết tháng 12 nữa, 2023 chính thức là năm nóng nhất lịch sử nhân loại

Nhiệt độ ở khắp nơi trên Trái Đất đều cao khác thường trong năm nay và các nhà khoa học vừa xác nhận điều mà hầu hết chúng ta đều đã cảm thấy: 2023 sẽ chính thức là năm nóng nhất trong lịch sử.

Năm 2023 sẽ là năm nóng kỷ lục

Các nhà khoa học của Liên minh châu Âu cho biết, năm 2023 sẽ là năm nóng kỷ lục khi nhiệt độ trung bình toàn cầu trong 11 tháng đầu năm đạt mức cao kỷ lục, cao hơn 1,46 độ C so với mức trung bình giai đoạn 1850-1900.

2023 là năm nóng kỷ lục trong lịch sử

Năm 2023 được nhận định sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử ghi nhận, sau khi tháng 11 'nóng bất thường' trở thành tháng thứ 6 liên tiếp có nhiệt độ cao phá kỷ lục, qua đó càng gây thêm áp lực lên cuộc đàm phán COP28 để thúc đẩy hành động về chống biến đổi khí hậu.

2023 sẽ chính thức là năm nóng kỷ lục

Báo cáo của các nhà khoa học mới đây cho biết, năm 2023 sẽ chính thức là năm nóng kỷ lục.

Nguy cơ nào khi tuyết rơi ít hơn?

Lượng tuyết rơi đang giảm trên toàn cầu khi nhiệt độ ấm lên do biến đổi khí hậu, đe dọa làm gián đoạn nguồn cung thực phẩm và nước uống của hàng tỷ người.

Năm 2023 sẽ nóng kỷ lục?

Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) hôm 8-11 cho biết năm 2023 đang trên đường trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận sau khi dữ liệu cho thấy tháng rồi cũng là tháng nóng kỷ lục trong giai đoạn này.

Năm 2023 có thể là năm nóng kỷ lục

Theo cơ quan biến đổi khí hậu của EU, một loạt kỷ lục nhiệt độ toàn cầu bất thường đang đồng nghĩa với việc năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm nóng nhất từng được ghi nhận.

Tháng 11 nhưng miền Bắc vẫn 'nóng chảy mỡ', nguyên nhân là do đâu?

Các nhà khoa học của Liên minh Châu Âu (EU) dự báo năm 2023 gần như là năm ấm nhất trong suốt 125.000 năm lịch sử. Ở Việt Nam, sự kết hợp giữa El Nino và nóng lên toàn cầu khiến miền Bắc chưa 'thực sự' đón một đợt không khí lạnh nào dù đã là cuối thu.

Năm 2023 'gần như chắc chắn' là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua

Trên toàn cầu, nhiệt độ không khí bề mặt trung bình trong tháng 10 vừa qua ấm hơn 1,7 độ C so với cùng tháng này trong giai đoạn từ năm 1850-1900 – giai đoạn được xác định là thời kỳ tiền công nghiệp.

Các nhà khoa học EU: Năm 2023 'gần như chắc chắn' là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua

Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) dự báo năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua. Dự báo trên được đưa ra sau khi dữ liệu công bố hồi tháng 10/2023 là tháng 10 nóng nhất thế giới trong 125.000 năm qua.

Dự báo 2023 sẽ là năm nóng nhất trong vòng 125.000 năm qua

Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) dự báo năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua. Dự báo trên được đưa ra sau khi dữ liệu công bố tháng trước cho thấy tháng 10/2023 là tháng 10 nóng nhất thế giới trong 125.000 năm qua.

Biến đổi khí hậu khiến loài người thiệt hại bao nhiêu tiền?

Một nghiên cứu mới cảnh báo nếu hiện tượng nóng lên toàn cầu đạt tới 2°C, các đợt nắng nóng tương tự như năm nay được dự đoán sẽ xảy ra cứ 5 hoặc 6 năm một lần. Thiệt hại sẽ đổ lên đầu các nước nghèo.

Năm 2023 sắp trở thành một năm nóng kỷ lục

Ngày 5/10, Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu cho biết, năm 2023 đang trên đà trở thành năm nóng kỷ lục, với nhiệt độ trung bình toàn cầu tính đến thời điểm hiện tại cao hơn mức trung bình 0,52 độ C.

2023 sẽ trở thành một năm nóng kỷ lục

Năm nay đang trên đà trở thành năm nóng kỷ lục, với nhiệt độ trung bình toàn cầu tính đến thời điểm hiện tại cao hơn mức trung bình 0,52 độ C.

Nhật Bản ghi nhận tháng 9 nóng kỷ lục sau 125 năm

Cơ quan khí tượng Nhật Bản cho biết, nước này đang chứng kiến tháng 9 nóng nhất kể từ khi dữ liệu thống kê bắt đầu cách đây 125 năm.

Các nước châu Âu ghi nhận nhiệt độ tháng 9 cao kỷ lục

Áo, Pháp, Đức, Ba Lan và Thụy Sĩ đã ghi nhận một tháng 9 nóng kỷ lục vào thứ Sáu (29/9), trong một năm được dự đoán là 'ấm' nhất trong lịch sử loài người khi biến đổi khí hậu gia tăng.

Vòng luẩn quẩn của chất lượng không khí và thời tiết cực đoan

Các nhà nghiên cứu cho rằng biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng gia tăng, đồng thời làm tăng nguy cơ xảy ra các đám cháy rừng dữ dội tạo ra chất ô nhiễm đe dọa đến sức khỏe của con người.

Vòng luẩn quẩn của chất lượng không khí và thời tiết cực đoan

Các nhà nghiên cứu cho rằng biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng gia tăng, đồng thời làm tăng nguy cơ xảy ra các đám cháy rừng dữ dội tạo ra chất ô nhiễm đe dọa đến sức khỏe của con người.

Thêm dấu hiệu cho thấy năm 2023 là năm nóng nhất nhân loại từng trải qua

Cơ quan giám sát khí hậu EU cho biết năm 2023 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử loài người, trong khi nhiệt độ toàn cầu vào mùa hè qua là mức ấm nhất từng được ghi nhận.

Cháy rừng tại Hy Lạp phá hủy diện tích lớn hơn thành phố New York

Ngày 29/8, Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus thuộc Liên minh Châu Âu (EU) cho biết đám, cháy rừng kéo dài 11 ngày qua tại vùng Evros (Đông Bắc Hy Lạp) đã phá hủy một phần diện tích rộng hơn thành phố New York (Mỹ).

Cháy rừng tại Hy Lạp phá hủy khu vực rộng hơn thành phố New York

Ngày 29/8, Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh Châu Âu cho biết trận cháy rừng đã kéo dài 11 ngày tại đông bắc Hy Lạp là trận cháy rừng lớn nhất trong nhiều năm tại EU và phá hủy một khu vực rộng hơn cả diện tích thành phố New York.

Cháy rừng ở Hy Lạp thiêu rụi diện tích lớn hơn cả thành phố New York

Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus cho biết thảm họa cháy rừng kéo dài 11 ngày ở Đông Bắc Hy Lạp đã phá hủy một khu vực rộng hơn cả thành phố New York của Mỹ.

Cháy rừng tại Hy Lạp phá hủy diện tích lớn hơn TP New York

Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus cho biết đám cháy rừng kéo dài 11 ngày qua ở Hy Lạp đã thiêu rụi một phần diện tích lớn hơn TP New York (Mỹ).

Hy Lạp chiến đấu với trận hỏa hoạn kinh hoàng nhất mùa hè ở châu Âu

Hàng trăm lính cứu hỏa Hy Lạp đang chiến đấu với trận hỏa hoạn lớn vào hôm thứ Hai, đã giết chết ít nhất 20 người trong 10 ngày qua. Đây là vụ cháy rừng kinh hoàng nhất ở châu Âu trong mùa hè này.

Năm 2023 nhiều khả năng là năm nóng nhất trong lịch sử

Phân tích của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Mỹ (NOAA) cho thấy có tới 50% khả năng năm 2023 là năm nóng nhất từng được ghi nhận trong lịch sử thế giới, và năm 2024 thậm chí có thể còn nóng hơn nữa.