Hoàng Bích Sơn – con đường mang tên nguyên Bí thư Tỉnh ủy, nhà ngoại giao tài năng

Ở Thành phố Phan Thiết có nhiều con đường được đặt tên theo nhân vật lịch sử, các anh hùng, danh nhân có công lớn đối với quê hương, đất nước…Trong đó, có đường mang tên Hoàng Bích Sơn, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận.

Ngày này năm xưa 29/11: Ban hành quy định về phòng vệ thương mại

Ngày này năm xưa 29/11, ban hành quy định về phòng vệ thương mại; ngày thành lập Thư viện Quốc gia Việt Nam.

Ngày 29/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 29/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 29/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - nơi các thế hệ người dân Việt Nam được tỏ lòng biết ơn Bác Hồ

Về Lăng viếng Bác, đối với mỗi người dân Việt Nam như một nhu cầu tình cảm, một phong tục tập quán mới, một sinh hoạt truyền thống biết ơn cội nguồn, hướng về gốc rễ trước mỗi bước đi lên.

Khai mạc triển lãm 'Di sản Hồ Chí Minh - Hội tụ niềm tin, thắp sáng tương lai'

Triển lãm được Bảo tàng Hồ Chí Minh Trung ương phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức, khai mạc tối 10/7 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh (7 Lê Lợi, TP. Huế).

Ký ức về Đội Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước đầu tiên của Hà Nội

Vùng Khuyến Lương bạt ngàn phù sa đất bãi sông Hồng, xưa có tên nôm là Kẻ Mui, thời Trần thuộc thái ấp của Tướng Trần Khát Chân. Từ bến đò, nhìn lên phía Bắc là bến Kim Lan; nhìn xuôi phía Nam là bến Mễ Sở, sông nước mênh mang… Rồi một ngày, bọn giặc trời gầm rít, ném bom, xé không gian thanh bình. Cầu phà Khuyến Lương trở thành đầu mối giao thông vô cùng quan trọng ở phía Nam thành phố để xe quân sự từ đường Quốc lộ số 5 qua phà rồi ra đường Quốc lộ số 1, vào Nam và ngược lại. 'Sông nước là chiến trường, cầu phà là vũ khí' là phương châm sống, chiến đấu của thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước, kiên cường bám cầu phà cho xe ra tiền tuyến.

Đám cưới vàng

Hôm nay, tôi và đám bạn đến dự 'đám cưới vàng' của Đức, bạn từ thời cấp II, bây giờ gọi là phổ thông cơ sở. Trong đám bạn bè cùng lứa, anh là người lấy vợ sớm hơn cả. Đếm ngón tay, hôm nay kỉ niệm 50 năm, làm đám cưới vàng là đúng. Lũ chúng tôi, sớm cũng phải đến giữa những năm 1970 mới lấy vợ. Chuyện lấy vợ của anh, ban đầu thấy cũng bình thường. Ngày ấy nó thế.

Di sản kiến trúc thời Pháp: Bảo tồn điểm nhấn, theo hướng bền vững

Đã có nhiều hiến kế trong việc bảo tồn các công trình kiến trúc thời Pháp tại Hà Nội. Tuy nhiên, để giảm thiểu tối đa mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển, các chuyên gia cho rằng giải pháp tối ưu là bảo tồn thích ứng và linh hoạt giải pháp theo từng ô phố.

Tiếp nối lịch sử, vững bước đi lên

Những ngày này, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận Ba Đình nô nức kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập quận Ba Đình (31/5/1961 - 31/5/2021), 60 năm Ngày thành lập Đảng bộ quận Ba Đình (9/6/1961 - 9/6/2021). Đây là dịp để cán bộ, đảng viên, nhân dân quận Ba Đình tiếp nối truyền thống lịch sử, từ đó vững bước đi lên, tích cực đóng góp trí tuệ và sức lực của mình xây dựng quận Ba Đình nói riêng và Thủ đô nói chung ngày càng giàu đẹp, hiện đại, văn minh.

'Bác Hồ với Quốc hội Việt Nam' - tất cả mục đích đều hướng về nhân dân

Nhân dịp chào mừng ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, tập sách 'Bác Hồ với Quốc hội Việt Nam' được tái bản có sửa chữa hoàn thiện để phục vụ bạn đọc.

Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện: Người đi suốt cuộc trường chinh

Ngôi nhà 18 Nguyễn Biểu, khu Ba Đình, Hà Nội là khu tập thể của Ban Thống nhất Trung ương, nơi tôi bắt đầu cuộc đời đi học với bậc học đầu tiên là lớp vỡ lòng, nơi em trai tôi đi nhà trẻ và mẫu giáo, nơi em gái tôi cất tiếng khóc chào đời. Đó cũng là nơi lưu giữ những kỷ niệm ấm áp và ngắn ngủi của gia đình chúng tôi khi còn đầy đủ thành viên ở Hà Nội các năm 1960 - 1962.