Cao Bằng đầu hạ phủ kín một màu xanh mướt mát

Trong hành trình du hý 4 ngày 3 đêm, gia đình Ngọc Mai đi một vòng Cao Bằng từ Đông sang Tây, không lặp lại một cung đường nào.

Hoạt động khảo sát kết nối cho mạng lưới đối tác hai công viên địa chất

Từ ngày 24 - 27/4, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng phối hợp Ban Quản lý CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) tổ chức hoạt động kết nối cho mạng lưới đối tác CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn khảo sát các tuyến du lịch trải nghiệm tại CVĐC Non nước Cao Bằng.

Thăm làng đá hơn 400 năm tuổi ở Cao Bằng

Tồn tại hơn 400 năm, làng đá Khuổi Ky vẫn giữ được những vẻ đẹp độc đáo về kiến trúc và văn hóa của người Tày. Gần đây, làng đá này thu hút nhiều du khách ghé thăm bởi vẻ cổ kính, thanh bình.

Sắc xuân làng cổ

Tết đến, xuân về, trên khắp những con đường, ngõ xóm dẫn vào các ngôi làng cổ ở xã Đàm Thủy (Trùng Khánh) và Minh Long (Hạ Lang) tấp nập, sôi động hẳn lên, không khí náo nức, ấm áp lan tỏa trên những nếp nhà cổ kính. Dù quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhưng truyền thống văn hóa lâu đời vẫn được người dân nơi đây gìn giữ, tạo điểm nhấn khó quên của vùng đất miền biên viễn.

Sống chậm nơi biên thùy

Ở vùng cao ngày nay vẫn còn nhiều ngôi làng giản dị, bình yên, được những vị khách yêu thích cảnh trầm lắng tìm đến, trải nghiệm. Nơi đó, bà con dân tộc vẫn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo. Thêm nữa, thời gian như trôi chậm lại giữa bao xô bồ, giúp mỗi người có cảm giác sống chậm lại.

Then từ miền cổ tích bước vào thời 4.0

Tôi lựa chọn lên Cao Bằng đón xuân mới năm 2024 tại các bản làng nghe hát Then. Bởi trước đó, tôi chỉ xem qua live tream trên mạng xã hội màn biểu diễn xác lập kỷ lục hát Then, đàn tính với sự tham gia của 1.000 người tại Lễ hội thác Bản Giốc (Trùng Khánh) - Sự lựa chọn của anh Lê Anh Dũng, du khách Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều du khách đến Cao Bằng là cách mà Cao Bằng đưa hát Then từ miền cổ tích bước vào thời đại 4.0.

Cao Bằng: Đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Từ khi được công nhận, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng đã góp phần đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

Triển khai hoạt động của mạng lưới đối tác Công viên địa chất Non nước Cao Bằng năm 2024

Ngày 4/1, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng tổ chức hội nghị tổng kết năm 2023, xây dựng kế hoạch hoạt động năm 2024 của mạng lưới đối tác CVĐC Non nước Cao Bằng.

Mở rộng liên kết, hợp tác phát triển Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Năm 2023, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ được giao, trong đó, tập trung mở rộng hợp tác, liên kết, tăng cường tuyên truyền, quảng bá, từng bước phát triển CVĐC Non nước Cao Bằng, đưa hình ảnh CVĐC Toàn cầu UNESCO đến gần hơn với du khách trong và ngoài nước.

Chuyển đổi số ở làng đá 400 tuổi

Sau khi áp dụng chuyển đổi số, nhiều hộ dân kinh doanh mô hình homestay tại làng đá Khuổi Ky (Trùng Khánh, Cao Bằng) đã hoạt động ổn định, đón lượng khách đều đặn trong năm.

Cao Bằng nỗ lực phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Là 'phên giậu vững chắc' nơi biên cương phía Bắc của Tổ quốc, với các sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo gắn với lịch sử, truyền thống cách mạng, bản sắc văn hóa dân tộc và môi trường tự nhiên, Cao Bằng đã và đang nỗ lực phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Cặp đôi TP.HCM chi 500 triệu làm nhà di động, xuyên Việt 3 tháng hưởng trăng mật

Tính đến đầu tháng 11/2023, vợ chồng chị Nguyễn Thị Bích Hạnh (sinh năm 1989) và anh Huỳnh Anh Vũ (sinh năm 1988, cùng sống tại TP.HCM) đã có hơn 60 ngày rong ruổi du lịch xuyên Việt trên ngôi nhà di động (mobihome).

Độc đáo làng đá cổ Khuổi Ky

Cùng với thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, làng đá Khuổi Ky ở tỉnh Cao Bằng là một trong những điểm du lịch văn hóa đặc sắc ở miền biên viễn.

Cảm nhận trọn vẹn hơn Cao Bằng...

Đến Cao Bằng không thể quên thác Bản Giốc hay hang Pắc Bó, nhưng để cảm nhận trọn vẹn hơn vẻ đẹp của non nước Cao Bằng, bạn cần có thêm những khám phá mới ở mảnh đất vùng biên xinh đẹp này.

Làng đá Khuổi Ky: Bản làng bình yên vùng biên giới

Cách thành phố Cao Bằng khoảng 80 km, thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, ngôi làng đá Khuổi Ky có tuổi đời lên đến hơn 400 năm, nằm nép mình lặng yên dưới chân núi. Đây là nơi sinh sống hàng trăm năm của người dân tộc Tày.

Khám phá làng đá cổ kính hơn 400 năm của người Tày Cao Bằng

Mỗi dân tộc đều có nét đặc trưng riêng từ phong tục, từ ngữ, truyền thống cho đến kiến trúc nhà ở. Nếu như người Thái thường xây dựng nhà sàn chuẩn theo 'Hướng hạn phủ táy', người Mông thường xây dựng nhà trệt, không gác, thì người Tày ở Cao Bằng lại xây dựng những ngôi nhà sàn hoàn toàn bằng đá.

Cao Bằng: Định hướng phát triển du lịch xanh bền vững

Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng, nơi du khách có thể tìm hiểu lịch sử địa chất trên 500 triệu năm của trái đất. 'Viên ngọc xanh' vùng Đông Bắc của Tổ quốc còn chứa đựng nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể giá trị.

Nỗ lực bảo tồn các công viên địa chất

Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản địa chất, trong đó các công viên địa chất tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của địa phương và của Việt Nam trong cơ chế hợp tác đa phương.

Mãn nhãn với phong cảnh tuyệt vời của mảnh đất Cao Bằng

Cao Bằng là địa phương có truyền thống cách mạng lâu đời, được coi là cội nguồn của cách mạng Việt Nam. Đây cũng là vùng đất có những cảnh quan ấn tượng bậc nhất dải đất hình chữ S.

Hoàn thiện tuyến du lịch 'Trải nghiệm văn hóa bản địa ở xứ sở thần tiên'

Tại các điểm di sản, bãi đỗ xe, đường đi quan sát địa chất, cảnh quan, nhà chòi đều được đầu tư xây dựng kiên cố, tạo thuân lợi cho du khách đến tham quan trải nghiệm.

Xao xuyến với vẻ đẹp mộc mạc của làng đá cổ hơn 400 trăm tuổi 'bị lãng quên' ở Cao Bằng

Như một viên ngọc ẩn mình giữa núi rừng Đông Bắc, làng đá cổ Khuổi Ky khiến nhiều du khách say đắm ngay từ lần gặp đầu tiên.

Bảo tồn giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch ở Cao Bằng

Khai thác văn hóa dân tộc phục vụ phát triển du lịch góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống là nhiệm vụ quan trọng được Cao Bằng quan tâm thực hiện nhằm hiện thực hóa chủ trương 'lấy văn hóa để phát triển du lịch, lấy du lịch để bảo tồn phát triển văn hóa'.

Độc đáo nghề làm ghế rơm của người Tày Cao Bằng

Nghề làm ghế rơm của người Tày ở xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đã có từ lâu đời. Từ những cọng rơm khô bình dị, qua đôi bàn tay khéo léo của các mế, các chị đã trở thành những chiếc ghế rơm độc đáo.

Du lịch tình nguyện - Trải nghiệm mới tại Cao Bằng

Du lịch tình nguyện - sự kết hợp mục đích nghỉ ngơi tham quan, tìm hiểu văn hóa với một số hoạt động từ thiện, tình nguyện như: bảo vệ môi trường; tu sửa, xây dựng các trường học, các công trình xã hội; dạy kỹ năng sống, kỹ năng mềm cho trẻ em, kỹ năng giao tiếp, quảng cáo dịch vụ du lịch… sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm mới mẻ khi đến với vùng đất biên viễn Cao Bằng.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Tránh tình trạng 'du lịch 1 lần' ở Việt Bắc

Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng cho rằng các tỉnh Việt Bắc cần có sự phân vai, mỗi địa phương một sản phẩm và sản phẩm đó cần mang dấu ấn của di sản, thiên nhiên, di tích lịch sử, địa danh tiêu biểu hoặc một nét văn hóa cộng đồng đặc sắc của nơi đó.

Độc đáo ngôi làng đá cổ thờ thần đá giữa núi rừng Đông Bắc

Làng đá Khuổi Ky (Cao Bằng) với những ngôi nhà sàn làm bằng đá khiến ai nấy cũng phải trầm trồ trước sự 'độc nhất vô nhị' kéo dài ngót 400 năm tuổi.

Độc đáo làng đá Khuổi Ky của người Tày Cao Bằng

VOV.VN - Làng đá Khuổi Ky cách trung tâm thành phố Cao Bằng hơn 80km thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ngôi làng cổ của người Tày còn giữ được những nét độc đáo về kiến trúc và văn hóa nên trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách.

Đèo Mã Phục thơ mộng và hùng vĩ

Đèo Mã Phục, xã Quốc Toản (huyện Quảng Hòa) nằm trên tuyến Quốc lộ 3 vốn nổi tiếng bởi sự hiểm trở và vẻ đẹp thiên nhiên kì vĩ. Đặc biệt, đèo là điểm dừng chân đầu tiên để du khách thưởng ngoạn trong tuyến du lịch cụm phía Đông của Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.

Độc đáo văn hóa bản địa miền non nước Cao Bằng

Là nơi sinh sống của nhiều dân tộc, Cao Bằng sở hữu kho tàng văn hóa đặc sắc và được gìn giữ nguyên vẹn tại nhiều địa phương. Những bản làng người Tày, Nùng, Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chỉ... giàu bản sắc văn hóa đã được người dân vun đắp, dựng xây từ bao đời nay.

Đất Việt xưa: Ngôi làng đá xinh đẹp có từ thời nhà Mạc ẩn giữa núi rừng Đông Bắc

Làng đá mang dáng dấp của một thời nhà Mạc oai hùng trong quá khứ nay trở thành điểm check-in khó bỏ qua khi đến với Cao Bằng.

Làng đá cổ Khuổi Ky - Điểm đến hấp dẫn du khách ở Cao Bằng

Bản đá Khuổi Ky thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, với những ngôi nhà sàn bằng đá mang dáng dấp cổ xưa, tạo nên nét cổ kính, nhuốm màu huyền thoại cho vùng đất miền biên viễn.

Chiêm ngưỡng 'thác Bản Giốc thu nhỏ' tuyệt đẹp ở Cao Bằng

Nằm tại huyện Hạ Lang, thác Hoa là điểm du lịch, trải nghiệm mới mẻ cho du khách. Dòng nước trong xanh và núi non hùng vĩ giúp khung cảnh thác Hoa không hề thua kém thác Bản Giốc nổi tiếng.

Ở Việt Nam, có giống dừa đặc biệt được bổ như quả cam, bỏ nước, chỉ lấy phần vỏ để ăn. Lại có nơi, người dân coi đất là món ăn khoái khẩu, ăn như nhai kẹo

Kiến trúc 'độc nhất vô nhị' của làng đá cổ ở Cao Bằng

Làng đá cổ Khuổi Kỵ (Trùng Khánh, Cao Bằng) nổi tiếng với những ngôi nhà sàn làm bằng đá, mang một vẻ đẹp cổ kính giữa núi rừng Đông Bắc.

Có những bản làng như thế

Trong chuyến du ngoạn ba tỉnh Cao - Bắc - Lạng (cả đi và về hơn 1.400 km) cùng mấy nghệ sĩ nhiếp ảnh từ Vĩnh Long ra, ngoài được chiêm ngưỡng những kỳ quan thiên nhiên như hồ Ba Bể, thác Bản Giốc, núi Mắt Thần (núi thủng), động và chùa Tam Thanh mà nhiều người đã nói đến, tôi còn rất ấn tượng, bị cuốn hút bởi những bản, làng độc đáo của người dân tộc thiểu số ở một số địa phương mà mình được mục sở thị.

Phát triển du lịch bền vững từ mô hình Công viên địa chất toàn cầu

'Phát triển mạnh ngành du lịch theo hướng bền vững, bảo tồn nguyên vẹn màu xanh của thiên nhiên, lấy các giá trị lịch sử, văn hóa, bản sắc dân tộc, truyền thống cách mạng làm giá trị cốt lõi, xem đó là yếu tố khác biệt để định vị các sản phẩm du lịch riêng có của địa phương'.